Bài giảng Bài 10: Amino axit (tiếp theo)
Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm về amino axit.
- Học sinh hiểu tính chất hoá học điển hình của amino axit.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng các hợp chất amino axit.
- Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit.
Trường THPT Rạch Gầm – Xoài Mút Ngày soạn : Tiết : Người soạn : Nguyễn Thị Phương Thảo Bài 10 AMINO AXIT I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm về amino axit. Học sinh hiểu tính chất hoá học điển hình của amino axit. 2. Kĩ năng: Nhận dạng các hợp chất amino axit. Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit. 3. Tình cảm, thái độ: Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi nắm được bản chất của nó ( định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng ) sẽ tạo hứng thú cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi của bài học Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới: Phương pháp dạy học Nội dung bài giảng Phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình Đánh số trên mạch cacbon : 3 2 1 H2N-CH2-CH2-COOH Đánh số trên mạch cacbon : b a H2N-CH2-COOH I- Khái niệm: Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) @ Danh pháp: Cách đọc tên * Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit H2N-CH2-COOH Axit 2-aminoetanoic H2N-CH-COOH Axit 2-aminopropanoic CH3 H2N-CH2-CH2-COOH Axit 3- aminopropionic HOOC-(CH2)2-CH-COOH Axit 2-aminopentanđioic NH2 * Tên bán hệ thống và tên thường Axit + vị trí nhóm NH2 theo chữ Hi Lạp + amino + tên axit H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic (Glixin) H2N-CH-COOH Axit a-aminopropionic(Alamin) CH3 H2N-CH2-CH2-COOH Axit b- aminopropionic HOOC-(CH2)2-CH-COOH Axit a-aminoglutaric NH2 (Axit Glutamic) II- Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học : Cấu tạo phân tử: Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực H2N – CH2 – COOH H3 – CH2 – COO- 2. Tính chất hóa học: a) Tính chất lưỡng tính: HOOC-CH2-NH2 + HCl ® HOOC-CH2-NH3Cl H2N-CH2COOH + NaOH ® H2N-CH2COONa + H2O b) Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit Công thức tổng quát của amino axit : (H2N)nR(COOH)m * m = n ® dung dịch không làm biến đổi màu giấy quì. * > 1 ® tính axit trội, làm quì tím chuyển sang màu đỏ. * < 1 ® tính bazơ trội, làm quì tím chuyển sang màu xanh. c) Phản ứng riêng của nhóm COOH (Phản ứng este hoá ) HCl khí H2N-CH2COOH + C2H5OH H2N-CH2COOC2H5 + H2O d) Phản ứng trùng ngưng: H2N- (CH2)5- COOH – NH- (CH2)5- CO – n + axit e-aminocaproic policaproamit H2O III- ỨNG DỤNG: - Amino axit là chất cơ sở tạo ra protein. - Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế gia vị thực ăn, dược phẩm, tơ nilon – 6, nilon-7... Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệït độ nóng chảy cao. Aminoaxit vừa có tính chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và phản ứng trùng ngưng. Phương pháp đàm thoại gợi mở. Phương pháp đàm thoại gợi mở. Ví dụ : HOOC-CH2-NH2 có m = n nên không làm đổi màu giấy quì. HOOC-(CH2)2-CH-COOH NH2 => 1 ® tính axit trội, làm quì tím chuyển sang màu đỏ. H2N-(CH2)4-CH-COOH NH2 = < 1 ® tính bazơ trội, làm quì tím chuyển sang màu xanh. Phương pháp đàm thoại tái hiện Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác dụng với nhóm -NH2 của phân tử kia cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O IV. Củng cố: - Gọi tên và viết đồng phân. - Tính chất hoá học : tính chất lưỡng tính, phản ứng este hoá và phản ưng trùng ngưng. - Làm bài tập 1, 2, 4 trang 48 SGK V. Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài 11 : Peptit và protein. - Bài tập 3, 5, 6 trang 48 SGK
File đính kèm:
- giao an 12(8).doc