Bài giảng Bài 1: Sự điện li (tiết 1)

BT1. Viết các phương trình điện li cho các trường hợp sau: NaCl; HCl; KOH; H2SO4; AlCl3; (NH4)2CO3

BT2. Viết các phương trình điện li và tính số mol các ion sinh ra trong các trường hợp sau:

 a. dd chứa 0,2 mol HNO3 b. dd chứa 0,5 mol Na3PO4

 c. dd chứa 2 mol NaClO d. dd chứa 2,75 mol CH3COONa

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Sự điện li (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4	FeS + HCl
	1.5	CaCO3 + H2SO4	1.6	CuSO4 + H2S
	1.7	AgNO3 + HBr	1.8	Al(OH)3 + KOH	
1.9	Na2HPO4 + HCl	1.10	NaHSO3 + NaOH
BT2. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch sau:
	2.1	Zn + HCl	2.2	Cu + H2SO4 đặc nóng
	2.3	Fe + HNO3 loãng	2.4	FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 loãng
	2.5	KClO3 + HCl	2.6	FeCl3 + H2S S + FeCl2 + 
PHÂN DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 Xác định vai trò của chất/ ion và xác định môi trường của dung dịch.
BT1. Theo quan điểm mới về axit- bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit- bazơ- lưỡng tính- trung tính: , , , , , , , , , , , .
BT2. Các dung dịch trong nước của từng chất sau đây có pH bằng 7, lớn hơn 7, hay nhỏ hơn 7? NaCl; Na2CO3; NH4Cl; Cu(NO3)2; Al2(SO4)3.
BT3. II1-ĐHSP-01
So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của HCl và CH3COOH? giải thích?
So sánh nồng độ mol của các dung dịch CH3COONa và NaOH cùng pH? giải thích?
Dạng 2. Viết phương phân tử và phương trình ion thu gọn.
BT1.Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
a. NaHCO3 + NaOH	b. NaHCO3 + Ba(OH)2(1:1)	c. NaHCO3 + Ba(OH)2 (2:1)
	d. NaHCO3 + CaCl2	e. Na2CO3 + AlCl3	f. Na2CO3 + CaCl2
BT2. I2- ĐH Đà Nẵng 01
Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và ion thu gọn?
a. MgCl2+ K3PO4 	b. BaCl2 + H2SO4	c HCl + AgNO3	
d. FeCl2 + H2S. 	e. KNO3 + NaCl 	f. NaHCO3 + KOH
BT3. Cho các chất Na2CO3; BaCl2; NaHCO3; H2SO4; NaOH. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình phân tử dạng ion thu gọn?
BT4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
a. NaHCO3 + CaCl2	b. Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2	c. Ca(OH)2 + Na2CO3	
d. NaHSO4 + BaCl2	e. HCl + Na2HPO4 (1:1)	f. d2 AlCl3 + d2 NH3.
BT5. I1-ĐH Thăng Long 01
	a, H2SO4 đặc nóng +Cu	b, H2SO4 + Al(OH)3	c, H2SO4 loãng + Fe	
d, H2SO4 đặc nóng + Fe	e, FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.	f, CH3COOH + NaOH.
BT6. ĐH Ngoại Thương 00: Hoàn thành các phương trình sau ở dạng ion thu gọn?
a. Cu + NaNO3 + H2SO4	c. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng
b. FeCl3 + dd K2CO3	 	d. K[Al(OH)4] + ddHCl
BT7. CĐSP HN 00
Viết các phương trình phân tử và ion thu gọn trong các trường hợp sau:
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí SO2
Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được NH4NO3.
BT8. I-ĐH Công Đoàn-01
Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A, khí N2O. 
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. 
- Cho dung dịch H2SO4 loãng đến dư vào B
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
*BT9. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột Al, Al2O3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch A. Khuấy đều dung dịch A, đồng thời cho từ từ dung dịch NH4Cl bão hoà vào đến dư, đun nóng thấy có khí mùi khai bay ra và xuất hiện kết tủa trắng. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
*BT10. VIIa-ĐH BK 00
Viết các phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3; Ca(OH)2; Na2SO4; NaHSO4
BT11. Cho các dung dịch KHCO3, KHSO4, KOH, HCl, Ca(OH)2, K2CO3, FeCl3. Cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
Dạng 3. Bài tập pH
A/ Trường hợp các chất điện li mạnh
BT1. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, giả sử Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.	
BT2. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH=13. Tính m? 
BT3. Một dung dịch H2SO4 có pH=2
Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=3
Để trung hoà 10ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch axit trên. Tính pH của dd NaOH.
BT4. Một dung dịch Ba(OH)2 có pH=13
Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=11
Trung hoà 100 ml dung dịch HCl cần 10 ml dung dịch Ba(OH)2 trên. Tính pH của dung dịch axit
BT5: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch A. 	(ĐA: 13)
BT6. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M với 250ml dung dịch HCl x M. Sau phản ứng thu được 400ml dung dịch có pH=1. Tính x?	(ĐA: x=0,46M)
BT7. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH=1 để thu được dung dịch có pH=2.	(ĐA: V=0,15 lít)
BT8: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Tính V? (ĐA: 36,67 ml)
BT9: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Tính pH của dung dịch X? (ĐA: 2)
BT10: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =12. 	(ĐA: 0,275 lít) 
BT11: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Tính V. 	(ĐA: 0,134 lít) 
BT12: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Tính a (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) (ĐA: 0,12)
BT13: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Tính giá trị của V. 	(ĐA: 2000 ml)
BT14: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính giá trị của x và m 
	(ĐA: x=0,15; m = 2,33)
BT15: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tìm m và x ?
	( m= 0,5825g; x=0,06)
BT16. Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và H2SO4 0,1M với 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 x M và KOH 0,75M thu được dung dịch có pH = 13 và m gam kết tủa. Tính x và m?
BT17. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,3M và H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 x M và KOH 0,3M thu được dung dịch có pH=1,7 và m gam kết tủa. Tính x và m?
	ĐA: x=0,2; m=3,495g
BT18: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?	(ĐA: 12)
BT19. Hoà tan 1,12g Fe vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
BT20. Hoà tan m gam Zn vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M thu được 7,84 lít khí hiđro và dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?
BT21. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại X, Y vào 250 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro ở đktc và dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z?
BT22. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dd không đổi). Xác định pH của dd Y? (pH=1)
B/ Trường hợp với các chất điện li yếu
BT21. Tính pH của một dung dịch axit yếu HF 0,5M; biết độ điện li =8%
BT22. Tính pH của dung dịch NH3 biết 2 lít dung dịch có hoà tan 11,2 lít NH3, biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,8.10-5.
BT23. Hoà tan 10,7g NH4Cl vào nước được 1 lít dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,8.10-5.
Nếu thêm vào dung dịch X 500 ml dung dịch HCl 0,04M được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y?
BT24. Một dung dịch X chứa axit yếu HA nồng độ C1; muối NaA nồng độ C2. Axit HA có hằng số axit Ka. Lập biểu thức tính pH phụ thuộc vào Ka; C1; C2
*BT25. Hoà tan m gam muối CH3COONa vào 200 ml dung dịch CH3COOH 2M thu được dung dịch X. Sau đó thêm 50 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng được dung dịch Y có pH = 4,3098. Tính m biết Ka = 1,75.10-5.	(ĐA: 0.075 mol =6.15g)
**BT26. Dung dịch A chứa HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung dịch biết pKa = 3,17
Dạng 4. Giải bài toán có sử dụng định luật bảo toàn điện tích.
BT1. Dung dịch nào sau đây tồn tại
	a. Na+, , , 	b. Fe3+, K+, , .	c. Mg2+, Na+, , 	d. , , , .	e. Al3+, , Na+, K+	f. , Cu2+, , 
BT2. Các dung dịch sau đây có tồn tại hay không? giải thích?
	a. Na+: 0,02mol; : 0,05mol	b. : 0,03mol; : 0,02mol
	 : 0,04mol; : 0,015mol	 : 0,02mol; Cu2+: 0,005mol
	c. Mg2+: 0,4M;	 Na+: 0,6M	d. Ba2+: 0,1M;	Ag+: 0,2M
	 : 0,6M; : 0,4M	 : 0,3M; : 0,1M
BT3. III2-ĐH Cần Thơ 01
Có hai dung dịch : ddA và ddB. Mỗi dung dịch chỉ có hai loại cation và hai loại anion trong số: 
 (0,15mol)	Mg2+ (0,1mol)	 (0,25mol)	H+(0,2mol)
 (0,1mol)	 (0,075mol)	 (0,25mol)	 (0,15mol).
Xác định các ion có trong mỗi dung dịch.
BT4. Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
	Ca2+; Fe3+; K+; ; ; ; ; . Xác định các ion có trong mỗi dung dịch
BT5. Hãy tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+;;; biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh quỳ ẩm và 4,3g kết tủa; còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí đktc. 
BT6. Một dung dịch X chứa x mol Na+; 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol và y mol . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 16,75g chất rắn. Tìm x và y?
BT7. Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,04 mol Na+; 0,2 mol với dung dịch chứa K+; 0,06 mol ; 0,05 mol thu được m gam kết tủa. Tính m?	(15,76g)
BT8. Trong dung dịch X có 0,02 mol Ca2+; 0,05 mol Mg2+; và 0,12 mol ion . Trong dung dịch Y có ; 0,04 mol và 0,16 mol ion K+. Cho X vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được?	(ĐA: 4,9g)
BT9. Dung dịch A có hoà tan 18g NaHSO4 và 13,375g NH4Cl. Dung dịch B chứa ion Ba2+, 0,2mol , 0,35mol K+, 0,35mol . Trộn dung dịch A với dung dịch B thu được m gam kết tủa và V lít khí ở đktc. Tính m và V?
*BT10 . Cho 78,4g hỗn hợp L gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 155,4g muối khan. Nếu cho 78,4g 

File đính kèm:

  • docOn thi DH Su dien ly.doc
Giáo án liên quan