Bài giảng Bài 1 : Mở đầu môn hóa học (tiết 15)
- Hóa hoïc laø khoa hoïc nghieân cöùu caùc chaát, söï bieán ñoåi chaát vaø öùng duïng cuûa chuùng. Ñoù laø moät moân hoïc quan troïng vaø boå ích. Bieát hoaù hoïc coù vai troø quan troïng trong cuoäc soáng cuûa chuùng ta, do ñoù caàn thieát coù kieán thöùc hoùa hoc vaø söû duïng chuùng trong cuoäc soáng.
- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
+ Khi học tập môn hóa học cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
ợc loại phản ứng + Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố. + Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên + Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng 3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán, tích cực học tập, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ các bài tập – sgk - sgv 2. HS: Ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hố học. 3. Phương pháp: Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC:5p Câu 1: Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT của muối và nêu cách gọi tên muối Câu 2: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/130. 2. Vào bài mới: Như các em đã biết về thành phần và tính chất của nước.Định nghĩa công thức , phân loại, cách gọi tên axit, bazơ và muối. Tiết học này các em sẽ làm một số bài tập về các loại kiến thức này. * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ? Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p I/ Kiến thức cần nhớ ( SGK trang 131) Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi có trong sgk. + Thành phần hóa học của nước? + Trình bày tính chất hóa học của nước? +Axit1 là gì? Bazo là gì? Muối là gì? Viết công thức hóa học và gọi tên các axit1, bazo, muối trên. - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Hs khác nhận xét bổ sung - HS ghi bài vào. ND: như sgk trang 131 * Hoạt động 2: Bài tập? Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 32p Bài 1:Tương tự như Na; K, Ca cũng tác dụng với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí H2. a.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b.các phản ừng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?, Vì sao? Đáp án: a.2Na+2H2O 2NaOH + H2. 2K+2H2O 2KOH + H2. Ca+2H2O Ca( OH)2 + H2. b.Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Vì Na; K;Ca thế vào nguyên tử H để lần lượt tạo thành các bazơ tương ứng. Câu 2:Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi sau đây: Đồng II clorua; Kẽm sunphát; SắtIII sunphát: Magiehiđrôcacbonat; canxiphotphát; Natrihiđrôphótphát; Natriđihiđrôphótphát. Đáp án: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2 HPO4; NaH2PO4. Bài 3: Cho 3,1gam phót pho vào bình kín chứa đầykhông khí với dung tích 5,6 lít ( ở ĐKC ). a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu? b.Tính khối lượng điphotphobentaôxit tạo thành? Đáp án: -Ta có phương trình phản ứng 4P+5O2 2P2O5 - nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol) nP = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản thì số mol của oxi dư nO2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) m O2 dư là 0,125 * 32 = 4( gam). nP2O5 = 0,05 (mol) được mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam ) -GV ghi nội dung bài tập lên bảng và yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu, đưa ra biện pháp giải. -HS lên bảng giải bài tập -HS khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -GV gọi HS nhắc lại cách đọc công thức hóa học của muối -Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -GV hướng dẫn cho HS như sau +Tính số mol của oxi và photpho theo yêu cầu của đề bài đã cho +Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol dư và số mol sản phẩm. +Tính được chất dư và khối lượng của sản phẩm. -Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. - HS chú ý và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS lên giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên - HS khác nhận xét bổ sung - HS sửa sai nếu có - HS lên bảng làm - HS sửa sai nếu có 3. Củng cố: 2p Cho hs nhắc định nghĩa về muối, axit, bazơ? 4. KTĐG: Không 5. Dặn dò: 1P - Hs về nhà xem lại các bài tập đã giải -Về nhà làm bài tập sau: Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước ( K và Na) có khối lượng là 6,2 gam. Thì thu được 2,24 lít khí H2 ( ĐKTC). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. -Chuẩn bị: +Chậu nước. +Vôi sống (CaO). +Xem nội dung bài thực hành 6. -Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK/132. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 62 NS: 9 / 4 / 2012 Tuần 31 ND: 11/ 4/ 2012 Bài 39: Bài thực hành 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 2. Kĩ năng: - Thực hiện các thí nghiệm trên thành công, an toàn, tiết kiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi sử dụng hóa chất; tiết kiệm trong học tập và thực hành; II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: TN 1 : Cốc thủy tinh, giấy lọc ướt - Na, nước cất TN 2 : Bát sứ; cốc thủy tinh - CaO, Phenol, nước cất, giấy quỳ tím. TN 3 : Bình thủy tinh hình nón + muôi đốt xuyên qua nút bấc, đèn cồn. - Photpho đỏ, nước cất, quỳ tím. 2. HS: Chuẩn bị sẵn mẫu bài thu hoạch trước khi lên lớp 3. Phương pháp: Trực quan – Làm việc nhóm - Hỏi đáp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC:KHÔNG 2. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học? Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p -Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hoá chất. -Dụng cụ. ? H2O có tính chất hoá học như thế nào. Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Tác dụng với Na tri, oxit axit, oxitbazơ * Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm? Thời gian Nội dung Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 32 p I/ Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Natri. 2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO. 3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với Điphotpho pentaoxit Thí nghiệm 1: -Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt và cho cắt miếng nhỏ bằng hạt đậu xanh. -Cho miếng Na vào nước à quan sát. -Nhúng quì tím vào dung dịch trong cốc còn lại sau phản ứng à kết luận. -Lấymột giọt dung dịch phenolphtalein à dung dịch sau phản ứng à nhận xét. Thí nghiệm 2: -Cho vôi sống vào bát sứ + H2O. -1 – 2’: cho quì tím vào à nhận xét. ? tại sao dung dịch sau phản ứng lại làm cho quì tím à xanh. Thí nghiệm 3: -Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa bình thủy tinh không ? -Đốtt đèn cồn. -Cho một lượng Pđỏ vào muôi sắt. à đốt à lọ thủy tinh. -Cho 2 – 3 ml vào lọ thuỷ tinh đã đốt Pđỏ à lắc mạnh. -cho mẫu giấy quì vào à nhận xét ? tại sao dung dịch tạo thành làm quì tím à đỏ HS nghe à ghi nhớ à làm thí nghiệm. -nhỏ dung dịch P.P hoặc nhúng quì tím vào cốc nước. -Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc nước. à kết luận. 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 . Dung dịch bazơ sau phản ứng làm quì tím hố xanh và dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. -Hiện tượng: +Mâũ vôi nhão ra. +Phản ứng tỏa nhiệt. +Quì tím à xanh. -Làm thí nghiệm. -Hiện tượng. + Pđỏ cháy à khói trắng. +P2O5 tan trong nước. +dd: quì tím à đỏ. -Vì dd tạo thành là một axit (H3PO4). 3. Củng cố: không 4. KTĐG: 7p - Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở theo mẫu kẻ sẵn. - Thu vở HS chấm bài thực hành. - Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghiệm 5. Dặn dò: 1p - Xem lại các kiến thức về nước (tính chất vật lí, tính chất hóa học). - Xem trước nội Bài 40. Dung dịch. - Tìm vài thí dụ ngoài sgk về dung dịch. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . Tiết 64 NS: 19/ 03 / 2011 Tuần 32 ND: 26/ 03/ 2011 Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất. 2. Kĩ năng: Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.. 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Dụng cụ : Cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, ống nghiệm + giá, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn. - Hóa chất : nước cất, muối ăn, đá vôi. - Bảng tính tan, hình vẽ to (65,66 SGK – 140 +141) : những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi đến lớp 3. Phương pháp: Thực hành nghiên cứu – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC:5p Câu 1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD Câu 2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Vào bài mới: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan? - Mục tiêu: Giúp HS biết được có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước thông qua một số thí nghiệm - TGTH:17p Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17p I. Chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm về tính tan của chất Có chất không tan và có chất tan trong nước.Có chất tan nhiều , có chất tan ít. 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối. a/ Axit: hầu hết axit tan được trong nước. b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan trong nước. c/ Muối: Na, K và gốc - NO3 đều tan. +Phần lớn muối gốc -Cl, =SO4 tan. +Phần lớn muối gốc = CO3, º PO4 không tan. -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. * Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh. -Lọc lấy nước lọc. -Nhỏ vài giọt lên tấm kính. -Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi. -Nhận xét à ghi kết quả vào giấy. * Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3 bằng NaCl à làm như thí nghiệm 1. ? Qua các hiện tượng thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì (vế chất tan và chất không tan). -Ta nhận thấy: có chất tan, có chất không tan trong H2O. Nhưng cũng có c
File đính kèm:
- hoa 8 2011 - 2012 cua Van Thi.doc