Bài giảng Bài 1: Dao động điều hòa

 1. Thế nào là dao động cơ?

 Dao động cơ là chuyển động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.

 2. Dao động tuần hoàn

- Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau.

- Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa

 

doc56 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Dao động điều hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
+ điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
-----------o0o----------
I. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ là gì?
- Sóng điện từ chính là từ trường lan truyền trong không gian.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c » 3.108m/s.
b. Sóng điện từ là sóng ngang: 
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m ® vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến:
+ Sóng cực ngắn.
+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.
+ Sóng dài.
II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
1. Các dải sóng vô tuyến
- Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn.
- Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến.
2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li
- Tầng điện li: (Sgk)
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng.
Bài 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
-----------o0o----------
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
3. Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
2
1
3
4
5
(1): Micrô.
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần.
(3): Mạch biến điệu.
(4): Mạch khuyếch đại.
(5): Anten phát.
III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
1
2
3
4
5
(1): Anten thu.
(2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần.
(3): Mạch tách sóng.
(4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần.
(5): Loa.
Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
-----------o0o----------
Mặt Trời
G
F
A
B
C
P
M
F’
Đỏ
Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
- Kết quả:
+ Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị trải dài thành một dải màu sặc sỡ.
+ Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím.
+ Ranh giới giữa các màu không rõ rệt.
- Dải màu quan sát được này là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ của Mặt Trời.
- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.
- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Mặt Trời
G
F
P
F’
Đỏ
Tím
P’
M
M’
Vàng
V
- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính ® tia ló lệch về phía đáy nhưng không bị đổi màu.
Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
III. Giải thích hiện tượng tán sắc
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc.
IV. Ứng dụng
- Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính
Bài 25: SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
-----------o0o----------
I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 
S
O
D
D’
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
A
B
O
L
M
F1
F2
F
K
Đ
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng 
Vân sáng
Vân tối
- Ánh sáng từ bóng đèn Đ ® trên M trông thấy một hệ vân có nhiều màu.
- Đặt kính màu K (đỏ) ® trên M chỉ có một màu đỏ và có dạng những vạch sáng đỏ và tối xen kẽ, song song và cách đều nhau.
- Giải thích:
Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F2 gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau:
+ Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau ® vân sáng.
+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau ® vân tối.
2. Vị trí vân sáng
A
B
O
M
F1
F2
H
x
D
d1
d2
I
a
Gọi a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.
D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới màn M.
l: bước sóng ánh sáng.
d1 = F1A và d2 = F2A là quãng đường đi của hai sóng từ F1, F2 đến một điểm A trên vân sáng.
O: giao điểm của đường trung trực của F1F2 với màn.
x = OA: khoảng cách từ O đến vân sáng ở A.
- Hiệu đường đi d
- Vì D >> a và x nên:
d2 + d1 » 2D
® 
- Để tại A là vân sáng thì:
d2 – d1 = kl
với k = 0, ± 1, ±2, 
- Vị trí các vân sáng:
k: bậc giao thoa.
- Vị trí các vân tối
với k’ = 0, ± 1, ±2, 
3. Khoảng vân
a. Định nghĩa: (Sgk)
b. Công thức tính khoảng vân:
c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa hay vân trung tâm, hay vân số 0.
4. Ứng dụng:
- Đo bước sóng ánh sáng.
Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được l: 	
III. Bước sóng và màu sắc
1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước sóng trong chân không xác định.
2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có: l = (380 ¸ 760) nm.
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến ¥.
4. Nguồn kết hợp là
- Hai nguồn phát ra ánh sáng có cùng bước sóng
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian
Bài 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ
- Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
- Gồm 3 bộ phận chính:
1. Ống chuẩn trực
- Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại tiêu điểm chính của L1.
- Tạo ra chùm song song.
F
L1
L2
K
P
2. Hệ tán sắc
- Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính.
- Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song.
3. Buồng tối
- Là một hộp kín, gồm TKHT L2, tấm phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt phẳng tiêu của L2.
- Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P: vạch quang phổ.
- Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành quang phổ của nguồn F.
II. Quang phổ phát xạ
- Quang phổ phát xạ của một chất là quang phổ của ánh sáng do chất đó phát ra, khi được nung nóng đến nhiệt độ cao.
- Có thể chia thành 2 loại:
a. Quang phổ liên tục
- Là quang phổ mà trên đó không có vạch quang phổ, và chỉ gồm một dải có màu thay đổi một cách liên tục.
- Do mọi chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
b. Quang phổ vạch
- Là quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
- Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.
- Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch), đặc trưng cho nguyên tố đó.
III. Quang phổ hấp thụ
- Quang phổ liên tục, thiếu các bức xạ do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch.
- Các chất rắn, lỏng và khí đều cho quang phổ hấp thụ.
- Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ. Quang phổ của chất lỏng và chất rắn chứa các “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục.
Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
-----------o0o----------
I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Mặt Trời
G
F
A
M
Đ
H
T
B
Đỏ
Tím
A
B
- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
+ Vùng từ Đ ® T: kim điện kế bị lệch.
+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.
+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.
+ Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang ® ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím ® phát sáng rất mạnh.
- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại.
II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
1. Bản chất
- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở chỗ, không nhìn thấy được.
2. Tính chất
- Chúng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
III. Tia hồng ngoại
1. Cách tạo
- Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại.
- Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường.
- Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại
2. Tính chất và công dụng
- Tác dụng nhiệt rất mạnh ® sấy khô, sưởi ấm
- Gây một số phản ứng hoá học ® chụp ảnh hồng ngoại.
- Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần ® điều khiển dùng hồng ngoại.
- Trong lĩnh vực quân sự.
IV. Tia tử ngoại
1. Nguồn tia tử ngoại
- Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lên) đều phát tia tử ngoại.
- Nguồn phát thông thường: hồ quang đ

File đính kèm:

  • docTOM TAT VAT LY 12.doc
Giáo án liên quan