Bài giảng Bài 1: Chất – nguyên tử – nguyên tố hoá học (tiếp)

MỤC TIÊU :

- Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có thể có chất và ngược lại.

- HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra mọi chất.

- Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm của hạt electron

- HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của 2 loại hạt trên.

- Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton.

- Biết được trong nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Chất – nguyên tử – nguyên tố hoá học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lẫn với nhau
+ Cĩ 2 loại phân tử
Câu 10 :
 a/ Số phân tử trong 1Kg nước lỏng nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1Kg hơi nước ?
b/ Khi đun nước lỏng quan sát kĩ sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít . Vì sao ?
	Hướng dẫn :Do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra .
 Câu 11 : Dùng phễu chiết Hãy nêu cách làm để tách nước ra khỏi dầu hoả ?
Cho biết : +Dầu hoả nhẹ hơn nước	+ Khơng tan trong nước 
Ho¹t ®éng 3: kh¶o s¸t
C©u 1: Mẹ dũng đã đổ nhầm đường bột và bột gạo vào nhau. Mẹ nhờ Dũng tách riêng chúng ra nhưng Dũng khơng biết cách. Bạn hãy giúp Dũng cách làm và giải thích cho Dũng rõ.
C©u 2: Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O .
Nguyên tố O chiếm 50% về khối lượng của hợp chất .
a) Tính nguyên tử khối , cho biết tên , KHHH số e trong nguyên tử của nguyên tố Y.
b) Tính phân tử khối của hợp chất . Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử của nguyên tố nào?	
LuyƯn tËp: LËp CTHH –Ho¸ trÞ
Bµi 3
A. MỤC TIÊU :
Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu ( hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất.
HS hiệu được hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị.
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của nguyên tố.
Biết quy tắc về hóa trị và biểu thức.
Áp dụng quy tắc hóa trị và để tính được hóa trị của một số nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử).
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Giáo án, SGK, sách bài tập
Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Ho¹t ®éng 1: c«ng thøc ho¸ häc
I. LÝ THUYẾT:
1. Công thức hóa học của đơn chất.
	Gồm kí hiệu hóa học của 1 nguyên tố
Công thức chung : An Trong đó : - A là kí hiệu hóa học của nguyên tố.	
	 - n : là chỉ số
Ví dụ : CTHH của kim loại : Na, K, Cu
 CTHH của phi kim : H2, O2, Cl2 , P, S ...
2. Công thức hóa học của hợp chất :
	Gồm kí hiệu hóa học của nhiều nguyên tố
Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz
Trong đó : A,B,C là kí hiệu hóa học của các nguyên tố.
 x,y,z, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.
Ví dụ : 	CTHH của nước : H2O	CTHH của kh1i Cacbonic : CO2
3. Ý nghĩa của công thức hóa học : 
	Công thức hóa học của một chất cho ta biết :
Tên nguyên tố tạo ra chất.
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
Phân tử khối của chất.
II. BÀI TẬP :
1) Viết CTHH của các chất sau : 
Khí Mê tan, biết trong phân tử có 1C và 4H.
Nhôm oxit, biết trong phân tử có 4Al và 3O.
Khí Clo, biết trong phân tử có 2 Cl
2) Hãy hoàn thành bảng sau :
CTHH
Số ng.tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất
Phân tử khối của chất
SO3
1S, 3O
K2CO3
2K, 1C, 3O
2Na, 1S, 4O
1Ag, 1N, 3O
3) Hãy chọn ra đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các chất sau :
P2O5, N2, CO2, H3PO4, Mn, Fe3O4, Cl2, Br2, C2H5OH.
4) Cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau :
	a. Khí Clo Cl2	c. Axitsunfuric H2SO4
	b. Nước H2O	d. Đá vôi CaCO3
5) Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Oxi và có phân tử khối là 62 đvc, X là nguyên tố nào sau đây :
	a. Mg	b. Ca	c. K	d. Na
Ho¹t ®éng 2: ho¸ trÞ
I. LÝ THUYẾT:
1. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố:
a. Cách xác định :
*	Dựa vào khả năng liên kết với số nguyên tử H quy ước H có hóa trị I)
Ví dụ :
Cl liên kết với 1 nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I.
N liên kết với 3 nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III.
* Dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử Oxi ( Oxi có hóa trị II).
b.Kết luận :
	Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2. Quy tắc hoá trị
a) Quy tắc AxBy
Gọi: - a là hoá trị của nguyên tố A
 - b là hoá trị của nguyên tố B
Ta có : x × a = y × b
 Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
b) Vận dụng
- Tính hóa trị của một nguyên tố
	Vd 1 : Qui tắc hoá trị : x × a = y × b
	" 1 x a = 3 x II " a = VI
	Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là : VI
- Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị .
Ví du 1ï : Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố lưu huỳnh hoá trị VI và Oxi
Giải: Công thức chung : SxOy 
Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b ¦ x.IV = y.II
Chuyển thành tỉ lệ : 
 x = 1 ; y = 3
Công thức cần lập : SO3
Ví dụ 2: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm : Na hoá trị I và nhóm (SO4) hoá trị II. 
Giải : Lập công thức chung : Nax(SO4)y
Theo quy tắc hoá trị : x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ : 
	 	¦ x = 1 ; y = 2
 - Công thức cần lập : Na2SO4
II. BÀI TẬP :
1) Lập CTHH
a. Fe (III) và Cl (I) b. Zn (II) và OH (I)
2) Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau : H2SO3, N2O5, MnO2, PH3. ( Biết Hiđro hoá trị I, Oxi hoá trị II)
3) Lập CTHH của hợp chất gồm :
Silic (IV) và Oxi
Phốtpho (III) và Hiđrô
Nhôm (III) và Clo (I)
Canxi. (II) và nhóm OH (I)
Tính phân tư ûkhối của các chất trên.
Ho¹t ®éng 3: luyƯn tËp lËp c«ng thøc ho¸ häc
1.LËp CTHH hỵp chÊt khi biÕt thµnh phÇn nguyªn tè vµ biÕt hãa trÞ cđa chĩng 
C¸ch gi¶i: - CTHH cã d¹ng chung : AxBy (Bao gåm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y , MxAy)
VËn dơng Qui t¾c hãa trÞ ®èi víi hỵp chÊt 2 nguyªn tè A, B 
(B cã thĨ lµ nhãm nguyªn tè:gèc axÝt,nhãm– OH): a.x = b.y = (tèi gi¶n) thay x= a, y = b vµo CT chung ta cã CTHH cÇn lËp. 
VÝ dơ LËp CTHH cđa hỵp chÊt nh«m oxÝt 
 a b
Gi¶i: CTHH cã d¹ng chung AlxOy  Ta biÕt Al; III. O; II. 
 a.x = b.y III.x= II. y = thay x= 2, y = 3 ta cã CTHH lµ: Al2O3
* Bài tập vận dụng:
1.LËp c«ng thøc hãa häc hỵp chÊt ®­ỵc t¹o bëi lÇn l­ỵt tõ c¸c nguyªn tè Na, Ca, Al víi 
(=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 ) 
2. Cho c¸c nguyªn tè: Na, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt v« c¬ cã thĨ ®­ỵc t¹o thµnh c¸c nguyªn tè trªn?
3. Cho c¸c nguyªn tè: Ca, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt v« c¬ cã thĨ ®­ỵc t¹o thµnh c¸c nguyªn tè trªn?
2. LËp CTHH hỵp chÊt khi biÕt thµnh phÇn khèi l­ỵng nguyªn tè . 
a: BiÕt tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè trong hỵp chÊt.
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
- Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè: = 	
- T×m ®­ỵc tØ lƯ : = = (tØ lƯ c¸c sè nguyªn d­¬ng, tối giản)
 - Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH.
VÝ dơ:: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: FexOy
 - Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè: = = 	 - T×m ®­ỵc tØ lƯ : = = = = 
 - Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe2O3
	* Bài tập vận dụng:
1: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
2: Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ ) biÕt tØ lƯ vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: mC : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nỈng 1,25g.
3: Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hỵp chÊt C nỈng 32,8 gam.
4: Hỵp chÊt D biÕt: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O
5: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?
6:X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa CuxOy, biÕt tØ lƯ khèi l­ỵng gi÷a ®ång vµ oxi trong oxit lµ 4 : 1? 
7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.
8: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit?
9. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì?
4:§èt ch¸y 2,25g hỵp chÊt h÷u c¬ A chøa C, H, O ph¶i cÇn 3,08 lÝt oxy (®ktc) vµ thu ®­ỵc VH2O =5\4 VCO2 .BiÕt tû khèi h¬i cđa A ®èi víi H2 lµ 45. X¸c ®Þnh c«ng thøc cđa A
5: Hy®ro A lµ chÊt láng , cã tû khèi h¬i so víi kh«ng khÝ b»ng 27. §èt ch¸y A thu ®­ỵc CO2 vµ H2O theo tû lƯ khèi l­ỵng 4,9 :1 . t×m c«ng thøc cđa A
	ĐS: A là C4H10
3: BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè, cho biÕt NTK, ph©n tư khèi.
 C¸ch gi¶i: 
- Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
HoỈc: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè: = 
Rút ra tỉ lệ x: y = : (tối giản)
Viết thành CTHH ®¬n gi¶n: (AaBb )n = MAxBy n = 
 nh©n n vµo hƯ sè a,b cđa c«ng thøc AaBb ta ®­ỵc CTHH cÇn lËp.
Vi dơ. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất.
 Gi¶i : - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: CxHy
Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè: = 
Rĩt ra tỉ lệ x: y = : = : = 1:2 
Thay x= 1,y = 2 vµo CxHy ta ®­ỵc CTHH ®¬n gi¶n: CH2
Theo bµi ra ta cã : (CH2 )n = 58 n = = 5
 Ta cã CTHH cÇn lËp : C5H8
* Bài tập vận dụng:
1: Hỵp chÊt X cã ph©n tư khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tư cđa hỵp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi l­ỵng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tư cđa nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tư hỵp chÊt lµ bao nhiªu ?
2: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O . Xác định CTHH của X. Biết khối lượng mol của X là 100g.
3:T×m c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt sau.
 a) Mét chÊt 

File đính kèm:

  • docday them hoa 8.doc
Giáo án liên quan