Bài dự thi Giáo viên dạy giỏi vòng trường lớp 3 năm học 2014 - 2015 - Sử Văn Hiệp
1. Ổn định lớp (1ph) :
2. Bài cũ (3ph) :
- GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở
3. Bài mới (30ph):
+. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
+. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc câu đố
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (4ph) :
- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học
Trường TH-THCS Phong Đông Tổ khối: 3 BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÒNG TRƯỜNG Năm học : 2014 - 2015 Người dự thi: Sử Văn Hiệp Ngày dạy: ... /... /.... Môn: Chính tả ( Nghe - viết ) Bài: Chiều trên sông Hương I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). - Làm đúng BT3 a / b. II. Chuẩn bị : GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt đông GV Hoạt đông HS Hỗ trợ 1. Ổn định lớp (1ph) : 2. Bài cũ (3ph) : - GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở 3. Bài mới (30ph): +. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học +. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng b. GV đọc cho HS viết c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS +. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 / 96 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 / 96 - Nêu yêu cầu BT - GV đọc câu đố - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò (4ph) : - GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả - GV nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại bài - Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá ..... - Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng - HS viết bảng con - Nhận xét + HS viết bài vào vở + Điền vào chỗ trống oc hay ooc - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc. + Viết lời giải các câu đố - HS QS tranh minh hoạ - HS viết lời giải vào bảng con - Nhận xét lời giải của bạn - Lời giải : a) Trâu, trầu, trấu b) Hạt cát - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc . - Làm đúng BT3 a / b. Phong Đông, ngày ... tháng ... năm .... Giáo viên Sử Văn Hiệp Trường TH-THCS Phong Đông Tổ khối: 3 BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÒNG TRƯỜNG Năm học : 2014 - 2015 Người dự thi: Sử Văn Hiệp Ngày dạy: ... /... /.... Môn: Tự nhiên và xã hội Bài 23 : Phòng cháy khi ở nhà. I. Mục tiêu : - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Nêu được một số thiệt hại do cháy rây ra. * Giáo dục KNS : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin : phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. - KN làm chủ bản thân : Đảm nhận trách hiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - KN tự bảo vệ : Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy) : Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II. Chuẩn bị : 1- GV: Các hìnhtrang 44,45 SGK, sưu tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn . 2- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất chúng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hỗ trợ 1. Ổn định lớp (1ph) : 2. Bài cũ (3ph) :Sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3. Bài mới (28ph) : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. * Giáo dục KNS : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin : phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. - KN làm chủ bản thân : Đảm nhận trách hiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. a.Mục tiêu: xác định được 1 số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gàn lửa. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình1,2 trang 44,45 trả lời câu hỏi: - Em bé trong hình 1 có thể gặp khó khăn gì? - Chỉ ra những gi dễ cháy trong hình 1? - Bếp củi hình 1 hay hình 2 an toàn? Vì sao? - Bước 2:Trình bày KQ: - Bước 3: làm việc cả lớp: Kể 1 vài thiệt hại do cháy gây ra? Hoạt động 2 a. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phìng cháy khi đun nấu b. Cách tiến hành: * Giáo dục KNS : - KN tự bảo vệ : Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy) : Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. Bước 1: Động não. - Cái gì có thể gây dễ cháy trong nhà bạn? Chúng được cất ở đâu ? Theo em là an toàn chưa? Bước 2: Thảo luận và đóng vai. - Giao việc: Tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn cháy nhà? Bước3: làm việc cả lớp: 4. Củng cố, dặn dò (4ph): - Em nào thuộc bài lính cứu hoả, hát cho cả lớp cùng nghe? - Em nào biết số điện thoại trực của cứu hoả? - Trò chơi gọi cứu hoả. GV nêu tình huống * Dặn dò: VN thực hành thật cẩn thận khi đun nấu, bếp phải được vệ sinh sạch sẽ, không để các thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp khi đã sử dụng xong. - HS trưng bày đồ dùng chuẩn bị ở nhà - Kiểm tra bài bạn, nhận xét. Làm việc theo cặp đôi. - Hs quan sát các tranh sgk để thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trình bày KQ theo cặp. -Mõi HS trả lời 1 câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xé, bổ xung. +Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé đang chơi quanh đèn. + Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp gọn gàng - HS kể. * Thảo luận và đóng vai: - HS kể. - Nhận xét. - Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm. - Đại diện trình bày KQ. - Thực hành báo động cháy. - HS hát bài " Lính cứu hoả" - HS nêu: Số điện thoại cứu hoả là 114 - Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả" - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. Phong Đông, ngày ... tháng ... năm .... Giáo viên Sử Văn Hiệp
File đính kèm:
- Hiệp - TNXH, CT.doc