Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

- Nắm được những nét chính về trào lưu cải cách Duy Tân.

- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân và nguyên nhân khiến đề nghị cải cách không được thực hiện.

 2. Kỹ năng: Rèn khả năng phân tích đánh giá, liên hệ thực tiễn cho học sinh.

 3. Thái độ:

- Khâm phục lòng dũng cảm cương trực, thẳng thắng của các nhà Duy Tân ở Việt Nam.

- Có thái độ trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 1. Chuẩn bị của thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 8, bảng phụ, lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIX, chân dung Nguyễn Trường Tộ .

 2. Chuẩn bị của trò: Học bài và đọc trước bài mới. Sách giáo khoa lịch sử 8.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp: 8A2
 Ngày dạy:
 Buổi dạy:
Tuần 
Tiết 45
Bài 28: 
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: 
- Nắm được những nét chính về trào lưu cải cách Duy Tân.
- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân và nguyên nhân khiến đề nghị cải cách không được thực hiện.
 2. Kỹ năng: Rèn khả năng phân tích đánh giá, liên hệ thực tiễn cho học sinh.
 3. Thái độ: 
- Khâm phục lòng dũng cảm cương trực, thẳng thắng của các nhà Duy Tân ở Việt Nam.
- Có thái độ trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1. Chuẩn bị của thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 8, bảng phụ, lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIX, chân dung Nguyễn Trường Tộ.
 2. Chuẩn bị của trò: Học bài và đọc trước bài mới. Sách giáo khoa lịch sử 8.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Giới thiệu bài:
Tiết 44
Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI TK XIX
GV: Cho HS đọc mục 1 sgk.
 Nêu nét chính về tình hình chính trị nước ta nửa cuối TK XIX? 
- Tình hình kinh tế ?
Tình hình xã hội ?
Xã hội rối ren, đời sống nhân dân cơ cực, họ lại vùng lên đấu tranh. Vậy, em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX ?
- Trong bối cảnh đó, nước ta phải làm gì ? ( trào lưu cải cách duy tân ra đời )
Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý sau mỗi câu hỏi gợi ý.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỮA CUỐI THẾ KỈ XIX
- Chính trị: 
 + Nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời lạc hậu.
 + Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
- Kinh tế: đình trệ, kiệt quệ.
Xã hội: 
 + Đời sống nhân dân cơ cực.
 + Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.
 + Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi:
 * 1862: Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh ở Bắc Ninh, khởi nghĩa Nông Hùng Thạc.
 * 1861-1865: Khởi nghĩa của Tạ Văn Phụng.
 * 1866: Khởi nghĩa Kinh thành Huế.
=> Xã hội Việt Nam nữa cuối tk 19 rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
è Trước bối cảnh đó, trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.
Chuyển ý:
Hs: tìm hiểu mục 2 trong sgk.
Các sĩ phu đề xướng các cải cách duy tân trong hoàn cảnh nào ? 
- Nội dung của cải cách là gì? 
Kể tên những phong trào cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX ?
Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý sau mỗi câu hỏi gợi ý.
II. NHỮNG ĐỀ NGHI CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX.
Bối cảnh: 
 + Đất nước trở nên nguy khốn.
 + Các sĩ phu, quan lại yêu nước đề ra những yêu cầu cải cách muốn làm giàu mạnh đất nước.
Nội dung:
 + Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục.của nhà nước phong kiến. 
+ Tiêu biểu:
Thời gian
Cơ quan, người đề nghị
Nội dung
1868
Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định).
1868
Đinh Văn Điền
Xin đẩy mạnh khai hoang và khai mỏ.
1872
Viện Thương Bạc
Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung.
1863 - 1871
Nguyễn Trường Tộ
Chấn chỉnh quan lại, phát triển kinh tế, tài chính, quân sự, giáo dục
1877 - 1882
Nguyễn Lộ Trạch
Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ dất nước.
Chuyển ý:
Cho Hs thảo luận nhóm:
N1: Nêu những mặt tích cực và hạn chế của cải cách Duy Tân ?
- N2: Nêu kết cục của các đề nghị cải cách. Vì sao ?
( Triều đình bảo thủ, bất lực, cải cách rời rạc, lẻ tẻ)
N3: Trào lưu duy tân cuối TKXIX có ý nghĩa gì ?
Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý sau mỗi câu hỏi gợi ý.
III. KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH.
- Tích cực: các đề nghị cải cách đêu xuất pháp từ hoàn cảnh đương thời và nhằm giải quyết phần nào yêu cầu của đất nước.
- Hạn chế: 
 + Tính lẻ tẻ, rời rạc.
 + Chưa đề cập cụ thể đầy đủ đến những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Kết quả: nhà Nguyễn không chấp nhận.
Ý nghĩa: 
 + Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
 + Thể hiện trình độ nhận thức
của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
IV. CỦNG CỐ
 BT1: Tình hình đất nước vào những năm 60 của thế kỉ XIX có những biểu hiện nào sau đây? (Lựa chọn Đ hay S) .
 A. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng.
 B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển.
 C. Tài chính kiệt quệ, đời sống nhân dân khó khăn.
 D. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
 BT2: Tại sao Nguyễn Trường Tộ được xem là nhà cải cách lớn của nước ta trong nửa cuối tk XIX? (Em hãy chọn câu đúng nhất). 
 A. Vì đề nghị cải cách của ông rất toàn diện, bao quát nhiều vấn đề.
 B. Vì các đề nghị cải cách của ông không đòi hỏi quá nhiều tiền của mà chỉ cần lòng quyết tâm cao vì sự nghiệp đổi mới đất nước.
 C. Vì ông là người đầu tiên đưa ra đề nghị cải cách.
 D. Vì ông sớm được đi nước ngoài nên có cái nhìn thức thời. 
 V. DẶN DÒ
- Học bài thật kỹ. 
- Xem trước mục I bài 29.

File đính kèm:

  • docDUY TÂN BAI 28.doc
Giáo án liên quan