8 Đề ôn kiểm tra học kì 1 môn Toán năm học 2009-2010 - THPT Nguyễn Văn Trỗi

Câu V: (3,0 điểm) Cho khối chóp S.ABC có SA=SB=SC=BC=a. Tam giác ABC vuông tại A , Gọi H là trung điểm của BC.

1). CMR: SH vuông góc với mặt phẳng (ABC)

2). Tính thể tích khối chóp theo a.

II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm):

Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần 1 hoặc Phần 2)

1. Theo chương trình Chuẩn:

Câu VI.a: (1 đ) Tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

Câu VII.a: (1 điểm) Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số, biết rằng tiếp tuyến này có hệ số góc bằng -1

2. Theo chương trình Nâng cao:

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 8 Đề ôn kiểm tra học kì 1 môn Toán năm học 2009-2010 - THPT Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 1
I)PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu I(1đ). Tìm các điểm cực trị của hàm số: y=
Câu II: (1,0 điểm)
 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Câu III (2đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số 
Câu IV. ( 1đ)
Câu V: (3,0 điểm)	Cho khối chóp S.ABC có SA=SB=SC=BC=a. Tam giác ABC vuông tại A ,Gọi H là trung điểm của BC.
1). CMR: SH vuông góc với mặt phẳng (ABC)
2). Tính thể tích khối chóp theo a.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm):
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần 1 hoặc Phần 2)
Theo chương trình Chuẩn: 
Câu VI.a: (1 đ) Tìm khoảng tăng giảm của hàm số: 
Câu VII.a: (1 điểm) Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số, biết rằng tiếp tuyến này có hệ số góc bằng -1
Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b: (1 điểm) 
Câu V.b: (1 điểm) 
--Hết--
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 2
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu I(3đ). Cho hàm số: 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 4.
Câu II: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = cos2x + sinx trên [0; π ]
Câu III (1đ) Rút gọn biểu thức: 
Câu IV: (3,0 điểm)
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a.
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Tính côsin của góc giữa BC’ và (ABB’A’).
Trên cạnh AA’ lấy điểm M. Tính thể tích khối chóp M.BB’C’C. 
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm):
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần 1 hoặc Phần 2)
Theo chương trình Chuẩn: 
Câu V.a: (1 đ) Tính đạo hàm của hàm số: y = x.log2x tại x = 4.
Câu VI.a: (1 điểm) Tìm m để hàm số y = x3 – x2 – (2m + 1)x +2 đồng biến trên tập xác định
Theo chương trình Nâng cao:
Câu V.b: (1 điểm)
nhận giao điểm 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Câu VI.b: (1 điểm)
CMR: phương trình x3 + 2x2 + 5x – 7 = 0 có 1 nghiệm duy nhất là số dương
--Hết—
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 3
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu I(1đ). Tìm các điểm cực trị của hàm số: 
Câu II: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Câu III (2đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số 
Câu IV. ( 1đ) 
Câu V: (3,0 điểm)
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm):
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần 1 hoặc Phần 2)
Theo chương trình Chuẩn: 
Câu VI.a: (1 đ) Tìm các đường tiệm cận của hàm số: 
Câu VII.a: (1 điểm) Tìm m để đường thẳng y=(m2+2)x+m song song với tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= tại điểm A(0,1)
Theo chương trình Nâng cao:
Câu IV.b: (1 điểm)
Câu V.b: (1 điểm)
--Hết--
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 4
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu 1. ( 3 điểm) Cho hàm số 
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Tìm k để đường thẳng (d): y = kx – k cắt (C) tại ba điểm phân biệt. 
Câu 2. ( 1 điểm) Cho hàm số . Chứng minh: 
Câu 3. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn 
Câu 4. ( 3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, , 
	AB = a, góc giữa (SBC) và (ABC) là .
	a) Chứng minh các mặt bên là các tam giác vuông.
	b). Tính thể tích và diện tích toàn phần của tứ diện.
II. PHẦN RIÊNG ( 2 điểm)
	1. Theo chương trình chuẩn
Câu 5a. ( 1 điểm) Rút gọn: 
Câu 6a. ( 1 điểm) Tìm miền xác định của hàm số 
	2. Theo chương trình nâng cao
Câu 5b. ( 1 điểm) Chứng minh điểm là tâm đối xứng của đồ thị hàm số 
Câu 6a. ( 1 điểm)Tìm a, b, c, d để hàm số đạt cực tiểu bằng 0 tại x = 0, và đạt cực đại bằng tại 
--Hết--
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 5
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu I: (1đ) Tìm cực trị của hàm số .
Câu II: (1đ) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số 
Câu III: (2đ) Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số: 
Câu IV: (1đ) Tìm x biết 
CâuV: (3đ) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a, góc BAD bằng 600. Hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABCD) trùng với tâm tâm giác ABD.
Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
CM: BB’D’D là hình chữ nhật.
II. PHẦN RIÊNG (2.0 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu VIa. (1đ).Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
Câu VIIa. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng 
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu VIb. Cho hàm số (C) và điểm I(2; 3).Qua phép tịnh tiến theo vectơ thi (C) là đồ thị hàm số nào?.
Câu VIIb. CMR đồ thị hàm số y = x2 + 2 tiếp xúc đồ thị hàm số 
--Hết--
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 6
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm):
Câu 1. ( 3 điểm) Cho hàm số (C)
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	b) Dùng (C), biện luận theo m số nghiệm phương trình: 
Câu 2. (1 điểm) Cho log5 = a, log 3 = b. Tính theo a, b.
Câu 3. ( 1 điểm) Tính 
Câu4. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông tâm O, cạnh a. SA = SB = SC, góc giữa SA và đáy là 600 .
	a) Chứng minh 
	b) Tính thể tích S.ABCD
II. PHẦN RIÊNG ( 2 điểm)
	1. Theo chương trình chuẩn
Câu 5a. ( 1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2.
Câu 6a. ( 1 điểm) Tìm các khoảng tăng giảm của hàm số: 
	2. Theo chương trình nâng cao
Câu 5b. ( 1 điểm) Cho hàm số (C) và điểm I(1; -1)
	Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo và viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY.
Câu 6a. ( 1 điểm) Tìm các điểm trong mặt phẳng mà không có đồ thị nào của họ đi qua.
--Hết--
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 7
I)PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (8 điểm)
Câu I: (2điểm). Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 
Câu II: (1 điểm) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số :.
Câu III: (1điểm) Tính giá trị của biểu thức:.
Câu IV: (1 điểm) .Tìm giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của hàm số trên đoạn [1;5].
CâuV.(3điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,SA vuông góc với mặt 
phẳng (ABC) ,có 
1/Chứng minh rằng tam giác SBC vuông.
2/Tính thể tích khối chóp S.ABC.
3/Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
II)PHẦN RIÊNG (2 điểm)
1.Theo chương trình chuẩn.
Câu VI a. (1 điểm) Tính đạo hàm của hàm số 
Câu VII.a. (1 điểm)
Xác định tham số m để hàm số đạt cực đại tại x=2.
2.Theo chương trình nâng cao.
Câu VI.b. (1điểm)
	Chứng minh rằng điểm I(1;-1) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số:y=x3-3x2+2x-1.
Câu VII.b.(1điểm)
	Xác định tham số m để hàm số y=(m2-1)x4+3mx2+m2-8 có ba điểm cực trị.
-----Hết----
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2009-2010
Môn kiểm tra: TOÁN 	Lớp: 12	Hệ: THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ 8
I)PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (8 điểm)
Câu I..(2điểm). Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 
Câu II.(1điểm): Xét tính đơn điệu của hàm số:.
Câu III (1điểm):Tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của hàm số trên .
Câu IV.(1 điểm)
Rút gọn biểu thức: (với )
Câu V.(3điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a.SA vuông góc với (ABCD),,góc tạo bởi SC và (ABCD) bằng 300.
1/Chứng minh rằng:.
2/Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
3/Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
II)PHẦN RIÊNG (2 điểm)
1.Theo chương trình chuẩn.
Câu VI a. (1 điểm)
Xác định giá trị của a để hàm số: đồng biến trên tập xác định của nó.
Câu VII.a. (1 điểm)
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ
 bằng -2.
2.Theo chương trình nâng cao.
Câu VI.b. (1điểm) 
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số: 
Câu VII.b.(1điểm)
Tìm giá trị m để đường thẳng (dm):y=x+m cắt đồ thị (C): tại hai điểm phân biệt.
----Hết---

File đính kèm:

  • doc8_DE_ON_K1-12.doc