Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du - Trần Hữu Phước

Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(1; 0; 0), B(1; 1; 1),

1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) vuông góc OC tại C. Chứng minh 3 điểm O, B, C thẳng hàng. Xét vị trí tương đối của (P) với mặt cầu (?). Tìm tâm, bán kính R =

2) Viết phương trình hình tổng quát của (d) là hình chiếu vuông góc của AB trên (P).

3) Viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc BC. Tìm tiếp điểm

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du - Trần Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 5
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát (C). Viết pttt tại điểm uốn
Cho M Ỵ (C) với . Viết pttt với (C) qua M
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
Tính diện tích hình phẳng tạo bởi (C) và tiếp tuyến của nó tại M
Câu II: 
Tính tích phân:	; 	
Tìm m để hàm số 	đồng biến trên 
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho 	(E): 
Xác định các yếu tố của (E) 
Gọi M là 1 điểm thuộc (E) sao cho MF1 ^ MF2. Viết pttt với (E) tại M
Chứng minh từ A(3; 3) vẽ được hai tt đến (E). Viết ptđt qua 2 tiếp điểm
Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(1; 0; 0), B(1; 1; 1), 
Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) vuông góc OC tại C. Chứng minh 3 điểm O, B, C thẳng hàng. Xét vị trí tương đối của (P) với mặt cầu (b). Tìm tâm, bán kính R = 
Viết phương trình hình tổng quát của (d) là hình chiếu vuông góc của AB trên (P).
Viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc BC. Tìm tiếp điểm
Câu V: 
Tìm GTLN – GTNN của trên [-1;1]
Giải hệ 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 6
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát hàm số (C). Viết pttt tại điểm uốn (nếu có)
Dựa vào (C), xác định các giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Câu II: 
Tìm GTLN – GTNN của trên 
Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho (H) qua và nhận là tiêu điểm của nó
Viết pt chính tắc của (H)
Viết pttt của (H) biết tt song song (d): 5x + 4y – 1 = 0. Tìm tiếp điểm
Câu IV: Trong không gian Oxyz cho và 
Viết ptct của các đường thẳng là giao điểm của (a) với các mặt phẳng tọa độ. Tính VABCD biết A, B, C là giao điểm tương ứng của (d) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz, còn D là giao điểm của (d) với mặt phẳng Oxy
Viết phương trình mặt cầu (S) qua 4 điểm A, B, C, D. Xác định tọa độ tâm và bán kính đường tròn là giao tuyến của (S) với (ACD)
Câu V: Tính Shp giới hạn bởi 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 7
Câu I: Cho hàm số (Cm) 
Khảo sát (C-1). 
Tính Shp giới hạn bởi (C-1) và hai trục tọa độ
Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc y = x
Câu II: 
Tính	; 	
Cho hàm số , tìm m để hàm số có CĐ – CT đồng thời 
|xCĐ. xCT| = 1
Câu III: 
1) Trong mặt phẳng Oxy cho 	(P): 
Xác định các yếu tố của (P)
Viết pttt với (P) biết tt song song (d): 2x – y = 0. Tìm tiếp điểm
2) Trong mặt phẳng Oxy cho 	(E): 
Xác định các yếu tố của (E)
Viết pttt với (E) song song (d): 2x – 3y + 1 = 0. Tìm tiếp điểm
Câu IV: Trong không gian Oxyz cho A(0; 1; 0), B(2; 3; 4), C, D cho bởi 
Chứng minh ABCD là 4 đỉnh của một tứ diện. Tính VABCD. Chứng minh ABCD là tứ diện có 3 mặt vuông tại A
Tìm pt (a) qua AD và song song BC
Viết pt mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Tìm tan, bán kính mặt cầu. Tìm tâm và bán kính đường tròn (ABC)
Câu V: Trong khai triển . Cho biết hiệu số giữa hệ số của số hạng thứ 3 và thứ 2 là 44. Tìm số hạng
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 8
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát (C). 
Viết pttt với (C) vuông góc với tiệm cận xiên của (C)
Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm của pt: 
Câu II: 
Tính tích phân:	
Tìm m để hàm số: đạt cực tiểu tại x0 = 1
Câu III: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến qua A(1; 3). Tìm tiếp điểm
Trong mặt phẳng Oxy cho (H): . Xác định các yếu tố của (H)
Viết pttt với (H) qua B(2; 3). Viết đường thẳng qua hai tiếp điểm (nếu có)
Câu IV: Trong không gian Oxyz cho , , 
Chứng minh (d1) và (d2) chéo nhau. d(d1, d2) = ? Viết ptct của đường vuông góc chung của d1 và d2. Viết (a) chứa (d1) và song song (d2)
CHứng minh: d1, d3 chéo nhau. d(d1, d3) = ? Viết pttq của đường vuông góc chung d1, d3. Viết (b) chứa (d3) và song song (d1)
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc và tiếp xúc hai mặt phẳng (a): x – 2z – 8 = 0, (b): 2x – z + 5 = 0
Câu V: Tìm m thỏa . 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC

File đính kèm:

  • doc5-8.doc