682 Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12

1. Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: *

Gen là một đoạn ADN

A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.

C. Mang thông tin di truyền.

D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.

* 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng *

A. Khởi đầu, mã hoá, kết thúc.

B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.

C. điều hoà, vận hành, kết thúc.

D. điều hoà, vận hành, mã hoá.

* 3. Gen không phân mảnh có

A. vùng mã hoá liên tục.

B. đoạn intrôn.

C. vùng không mã hoá liên tục.

D. cả exôn và intrôn.

4. Gen phân mảnh có

A. có vùng mã hoá liên tục.

B. chỉ có đoạn intrôn.

C. vùng không mã hoá liên tục.

D. chỉ có exôn.

5.Ở sinh vật nhân thực

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

6.Ở sinh vật nhân sơ

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

* 7.Bản chất của mã di truyền là

A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.

B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.

8.Mã di truyền có tính thoái hoá vì

A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.

B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.

C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.

D. một bộ ba mã hoá một axitamin.

* 9.Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì

A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, đư¬ợc đọc một chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.

B. đư¬ợc đọc một chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính đặc hiệu.

C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.

D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3.

 10.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì

A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư-ng cho loài.

B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư¬ng cho loài

C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.

D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.

* 11.Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc

A. bổ sung; bán bảo toàn.

B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.

D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

* 12.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế

A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.

B. tổng hợp ADN, ARN.

C. tổng hợp ADN, dịch mã.

D. tự sao, tổng hợp ARN.

13.Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế

 

doc101 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 682 Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghịch là 
nhân tế bào có vai trò quan trọng nhất trong sự di truyền.
cơ thể mẹ có vai trò quyết định các tính trạng của cơ thể con.
phát hiện được tính trạng đó do gen nhân hay do gen tế bào chất.
tế bào chất có vai trò nhất định trong di truyền.
330.Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền
tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
tương tác gen, phân ly độc lập.
liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, di truền qua tế bào chất.
trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
331.Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó
nằm trên nhiễm sắc thể thường.
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
nằm ở ngoài nhân.
có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính. 
332.Điều không đúng về gen (ADN) ti thể và lạp thể là
các ADN này có dạng xoắn kép, trần, mạch vòng.
mã hoá cho hệ thống sinh tổng hợp prôtêin và các thành phần của ti thể, lạp thể cũng như một số prôtêin tham gia trong các chuỗi truyền điện tử trong hôháp và quang hợp.
có khả năng đột biến và di truyền các đột biến đó.
sự di truyền của ti thể và lạp thể hoàn toàn theo dòng mẹ.
333.Hiện tượng lá lốm đốm trắng xanh ở cây vạn niên thanh là kết quả di truyền 
phân ly độc lập.
tương tác gen.
trội lặn không hoàn toàn.
theo dòng mẹ.
334.Nhiều thực nghiệm đã chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuốc là từ gen
trên nhiễm sắc thể thường.
trên nhiễm sắc thể giới tính.
ti thể.
lạp thể.
335.Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái.
B. các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể.
C. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác.
336.Các quy luật di truyền phản ánh
A. vì sao con giống bố mẹ.
B. xu thế tất yếu trong sự biểu hiện các tính trạng của bố mẹ ở các thế hệ con cháu.
C. tỉ lệ các kiểu gen ở các thế hệ lai.
D. tỉ lệ các kiểu hình ở các thế hệ lai.
337.Thường biến là những biến đổi về
	A. kiểu hình của cùng một kiểu gen.	
B. cấu trúc di truyền.
	C. một số tính trạng.	
	D. bộ nhiễm sắc thể.
338.Thường biến có đặc điểm là những biến đổi
	A. đồng loạt, xác định, không di truyền.
	B. đồng loạt, không xác định, không di truyền.
	C. đồng loạt, xác định, một số trường hợp có thể di truyền.
	D. riêng lẻ, không xác định, di truyền.
339.Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi
	A. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.
	B. do tác động của môi trường.
	C. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.
	D. không liên quan đến rối loạn phân bào.
340.Một trong những đặc điểm của thường biến là 
A. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
B. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình.
C. không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.
D. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
341.Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là
A. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.
B. lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
C. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
342.Nguyên nhân của thường biến là do
	A. tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.
	B. rối loạn cơ chế phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.
	C. rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.
	D. tác động trực tiếp của các tác nhân vật lý và hoá học.
343.Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể có thể tạo ra biến dị
	A. không di truyền.
	B. tổ hợp.
	C. đột biến.
	D. di truyền.
344.Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
	A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.	
B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.
C. quá trình phát sinh đột biến.
D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.
345.Mức phản ứng là
khả năng sinh vật có thể có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường.
mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
giới hạn thường biến của một kiểu gen hay nhóm gen trước môi trường khác nhau.
khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.
346.Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là
điều kiện môi trường.
thời kỳ sinh trưởng.
kiểu gen của cơ thể.
thời kỳ phát triển.
347.Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn không hoàn toàn.
 trội lặn hoàn toàn.
348.Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn không hoàn toàn.
trội lặn hoàn toàn
349.Điều không đúng về điểm khác biệt giữa thường biến với đột biến là thường biến
phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.
di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống.
biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.
bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
350.Vốn gen của quần thể là 
tổng số các kiểu gen của quần thể.
toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
tần số kiểu gen của quần thể.
tần số các alen của quần thể.
351.Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
số giao tử mang alen đó trong quần thể.
alen đó trong các kiểu gen của quần thể.
số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 
352.Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
353.Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả.
354.Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
355.Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là
có nhiều kiểu gen khác nhau.
có nhiều kiểu hình khác nhau.
quá trình giao phối.
các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
356.Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là
Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi.
Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.
Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
357.Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
358.Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có 
A. toàn cây cao.
B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp.
D. toàn cây thấp.
359.Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.
B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
360.Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.
B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.
D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
361.Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.
B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a.
D. 0,3 A; 0,7a.
362.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
0,65A; ,035a.
0,75A; ,025a.
0,25A; ,075a.
0,55A; ,045a.
363.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là
0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
364.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
365.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen quần thể khi đó là
A. 0,7 A : 0,3a.
B, 0,55 A: 0,45 a.
 C. 0,65 A: 0,35 a.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
366.Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đó là
0,6A : 0,4 a.
0,8A : 0,2 a.
0,84A : 0,16 a.
0,64A : 0,36 a.
367.Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hácđi- Vanbéc, điều kiện cơ bản nhất là 
quần thể phải đủ lớn, trong đó các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối với xác suất ngang nhau.
các loại giao tử đều có sức sống và th

File đính kèm:

  • doc682 Cau_hoi_trac_nghiem_SH_12_phan_ban.doc