557 Câu hỏi ôn tập thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học

1/. Thể đột biến là:

A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến.

B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên KH.

D. Tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến.

2/. Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gọi là.

 A. Đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi.

C. Đột biến giao tử. D. tiền đột biến.

3/. Đột biến gen là:

A. Sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử.

B. Các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.

C. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của NST.

D. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN.

4/. Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến.

 A. giao tử. B. xôma. C. trong hợp tử. D. tiền phôi.

5/. Đột biến gen gồm các dạng là:

A. Mất, thay, đảo và chuyển cặp Nu.

B. Mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp Nu.

C. Mất, nhân, thêm và đảo cặp Nu.

D. Mất, thay, thêm và chuyển cặp Nu.

6/. Cơ thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình đột biến gọi là.

 A. tiền đột biến. B. đột biến xôma.

 C. đột biến giao tử. D. thể đột biến.

7/. Cơ thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình đột biến gọi là.

 A. tiền đột biến. B. đột biến xôma.

C. đột biến giao tử. D. thể đột biến.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 557 Câu hỏi ôn tập thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á các dòng	5. Thu hoạch chung
6. Dựa vào kiểu hình	7. Hiệu quả chọn lọc thấp
8. Sử dụng ở các tính trạng có hệ số di truyền thấp
Chọn lọc hàng loạt là:
A. 1, 3, 5, 6, 7 	B. 1, 3, 4, 6, 7 	
C. 1, 2, 3, 4, 5 	D. 1, 2, 4, 6, 8
273/. Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
A. Các TB khác loài đã hòa nhập để trở thành tế bào lai.
B. Các TB đã được xử lý hóa chất để làm tan màng tế bào.
C. Các TB sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng.
D. Các TB sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục.
274/. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệban đầu đều có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu ?
A. 12,5%	B. 25%	C. 5%	D. 75%
275/. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là:
A/ Thực hiện được lai khác loài.
B/ Thực hiện được lai khác dòng.
C/ Tạo ra các dòng thuần.	
D/ Thực hiện được lai kinh tế.
276/. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầucó kiểu gen dị hợp một cặp gen thì ở thế hệ F3 tỷ lệ cây đồng hợp lặn là bao nhiêu ?
A. 12,5%	B. 25%	C. 37,5%	D. 43,75%
277/. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội thể có thể tạo dạng đa bội thể nào sau đây:
A/ Thể tứ nhiễm.	B/ Thể không nhiễm.
C/ Thể tam nhiễm.	D/ Thể song nhị bội.
278/. Hệ số di truyền của 1 tính trạng được biểu thị bằng:
A. tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình
B. tỷ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen
C. tích số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen
D. hiệu số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen
279/. Chọn giống hiện đại khác với chọn giống cổ điển là:
A/ Chủ yếu dựa vào phương pháp gây đột biến nhân tạo.
B/ Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của thế hệ sau.
C/ Không dựa vào kiểu hình mà chỉ dựa vào kiểu gen trong việc đánh giá kết quả lai.
D/ Thực hiện trên cơ sở lí luận mới của di truyền học.
280/. Một trong các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người là
A. nghiên cứu tế bào.
B. quan sát giao tử dưới kính hiển vi.
C. giao phối và nghiên cứu phả hệ.
D. gây đột biến rồi quan sát tế bào.
281/. Phương pháp KHÔNG được áp dụng trong nghiên cứu di truyền ở người là:
phương pháp nghiên cứu phả hệ.
phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào.
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Phương pháp lai phân tích.
282/. Hội chứng Tocno ở người có thể xác định bằng phương pháp
A. nghiên cứu di truyền tế bào.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. nghiên cứu di truyền phân tử.
D. phân tích giao tử.
283/. Một số tính trạng trội ở người như:
da đen, tóc quăn, lông mi ngắn, mũi thẳng.
da trắng, tóc thẳng, môi dày, mũi thẳng.
da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi dài, mũi cong.
da trắng, lông mi dài, mũi thẳng.
284/. Một số bệnh tật ở người có liên kết giới tính là:
máu khó đông, mù màu, dính ngón tay 2 và 3.
máu khó đông, hội chứng Đao, bạch tạng.
mù màu, câm điếc bẩm sinh, bạch tạng.
điếc di truyền, dính ngón tay 2 và 3.
285/. Kết quả quan trọng nhất thu được từ phép lai phân tích di truyền tế bào là:
A. xác định được số lượng NST đặc trưng ở người.
B. xác định được số lượng gen trong tế bào.
C. xác định được thời gian của các đợt nhân đôi NST.
D. xác định được nhiều dị tật liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
286/. Việc so sánh các trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng có cùng môi trường sống, có tác dụng:
giúp các trẻ phát triển tâm lí phù hợp với nhau.
tạo cơ sở để qua đó bồi dưỡng cho thể chất các trẻ bình thường.
phát hiện các bệnh lý di truyền của các trẻ để có biện pháp điều trị.
Xác định vai trò của di truyền trong sự phát triển các tính trạng.
287/. Sự kết hôn giữa người nữ bình thường mang gen mù màu và người nam bình thường thì con của họ sinh ra sẽ có kết quả là:
A. Tất cả con gái họ bình thưòng.
B. Tất cả con trai họ bình thường.
C. Tất cả con họ bình thường.
D. Con họ có tỉ lệ: 3 gái bình thường: 1 nam mù màu.	
288/. Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp:
A. sử dụng kỹ thuật AND tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.	
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh đựoc sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng.
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể.
D. tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó qui định.
289/. Phương pháp nhuộm phân hoá nhiễm sắc thể KHÔNG cho phép đánh giá trường hợp:
A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng đảo đoạn.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn.
C. thể một nhiễm.	 D. đột biến gen.
290/. Bệnh thường tìm gặp ở nam, ít thấy ở nữ là:
bệnh dính ngón tay thứ 2 và 3; bệnh máu khó đông.
bệnh máu khó đông; bệnh bạch tạng.
bệnh bạch tạng; bệnh mù màu.
bệnh mù màu; bệnh máu khó đông.
291/. Tính trạng được chi phối bởi hiện tượng di truyền thẳng là:
bệnh teo cơ ở người.
bệnh có túm lông ở tai người.
bệnh máu khó đông ở người.
bệnh bạch tạng ở người.
292/. Trong phương pháp di truyền người, phương pháp di truyền tế bào được thực hiện với đối tượng khảo sát chủ yếu là:
tế bào bạch cầu nuôi cấy.
tế bào da người nuôi cấy.
tế bào niêm mạc nuôi cấy.
tế bào hồng cầu nuôi cấy.
293/. Kỹ thuật AND tái tổ hợp được ứng dụng trong:
phương pháp phả hệ.
phương pháp di truyền tế bào.
phương pháp di truyền phân tử.
phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
294/. Với 1 gen gồm 2 allen nằm trên nhiễm sắc thể X, số kiểu gen có thể xuất hiện trong loài là:
A. 3.	 B. 4 C. 5 D. 6
295/. Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X quy định, alen trội M quy định nhìn màu bình thường. Kiểu gen quy định nhìn màu bình thường có thể có ở người là:
A. XMXM; XMY 	B. XMXm; XMY
C. XMXM; XMXm; XMY	D. XMXm; XmY
296/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh:
(I)
(II)
(III)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
 ( hình 1)
 Đặc điểm di truyền của bệnh là:
A. Di truyền gen trội nhiễm sắc thể (NST) thường.
B. Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể (NST) thường.
C. Di truyền gen lặn, gen nằm trên NST X.
D. A, B và C đều có thể đúng.
298/. Di truyền chéo xảy ra khi tính trạng được qui định bởi:
gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X.
gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y.
gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.
gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y.
299/. Với XM: Bình thường, Xm: Mù màu. Bố mẹ bình thường sinh được đứa con trai bị mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:
A. Bố: XMY, mẹ: XMXM B. Bố: XmY, mẹ: XMXm
C. Bố: XMY, mẹ: XMXM D. Bố: XMY, mẹ: XMXm
300/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh:
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường thì kiểu gen của người thứ 2 ở thế hệ (I), 1 và 5 trong thế hệ II có thể như thế nào? với alen A là gen bình thường. a là gen bệnh.
A.(I)2: AA, (II)1: Aa, 5: AA
B. (I)2: Aa, (II)1: AA, 5: Aa
C.(I)2: Aa, (II)1: Aa hoặc AA, 5: Aa
D.(I)2: Aa, (II)1: Aa, 5: AA.
301/. Một người đàn ông mang nhóm máu A và một người phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với kiểu hình nào?
chỉ máu A hoặc máu B.
máu AB hoặc máu O.
máu A, B, AB hoặc O.
máu A, B hoặc O.
302/. Với XH: Bình thường, Xh: máu khó đông. Sinh được đứa con gái bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu gen của bố và mẹ là:
	A. Bố: XhY, mẹ: XHXH
	B. Bố: XHY, mẹ: XhXh
	C. Bố: XhY, mẹ: XHXh
	D. Bố: XHY, mẹ: XHXh
303/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh:
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì kiểu gen của người thứ 3 thế hệ II, người thứ 1 và 5 thế hệ III phải là:(với A là gen bình thường, a là gen bệnh).
A.(II)3: XaXa, (III)1: XaY, 5: XAXa. 
B.(II)3: XAXa, (III)1: XAY, 5: XaXa. 
C.(II)3: XAXA, (III)1: XAY, 5: XAXa. 
D.(II)3: XAXa, (III)1: XAY, 5: XAXa.
304/. Ở người gen h qui định máu khó đông, H qui định máu đông bình thường, các gen nói trên đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố và mẹ không bị máu khó đông sinh được 4 người con, trong đó có người con trai bị máu khó đông, số còn lại máu đông bình thường. Con gái của họ có kiểu gen là:
	A. XHXH hoặc XHXh B. XHXH và XHXh
	C. XHXH	 D. XHXh
305/. Với XH: Bình thường, Xh: máu khó đông. Để sinh được con gái, con trai đảm bảo không bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu gen của bố và mẹ là:
	A. Bố: XhY, mẹ: XHXH
	B. Bố: XHY, mẹ: XhXh
	C. Bố: XhY, mẹ: XHXh
	D. Bố: XHY, mẹ: XHXh
306/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: (hình 1)
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì người con gái 2 ở thế hệ III lấy chồng hoàn toàn bình thường, khă năng sinh con mắc bệnh là bao nhiêu?
A.50%	B.25%	C.75%	 D.20%
307/. Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường thì kiểu gen của người thứ 2 , 4 và 8 có thể như thế nào, với allen A là gen bình thường, a là gen bệnh.
2: AA; 4: Aa; 8: AA.
2: Aa; 4: AA; 8: Aa.
2: Aa; 4: Aa hoặc AA; 8: Aa.
2: Aa; 4: Aa; 8: AA.
308/. Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ sinh được các con, có con gái và con trai bình thường, có con gái, con trai mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:
	A. Bố: XMY, mẹ: XMXm
	B. Bố: XMY, mẹ: XmXm
	C. Bố: XmY, mẹ: XMXm
	D. Bố: XmY, mẹ: XMXM
309/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh:
Không biểu hiện bệnh :
Biểu hiện bệnh :
Đặc điểm di truyền của bệnh trên sơ đồ trên là :
A. Di truyền gen trội nhiễm sắc thể (NST) thường.
B. Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể (NST) thường.
C. Di truyền gen lặn, gen nằm trên NST X.
D. A,B và C đều có thể đúng.
310/. Đặc điểm di truyền của bệnh là:
di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.
di truyền gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y.
di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X.
di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y.
311/. Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được con gái nhìn màu bình thường và con trai mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất để xuất hiện đứa trẻ bị mù màu ở thế hệ tiếp theo là:
A. 3,125% 	B. 6,25%	C. 12,5% 	D. 25% 
312/. Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh:
Không biểu hiện bệnh :
Biểu h

File đính kèm:

  • doc557 cau trac nghiem Sinh 12.doc