4 Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du

Câu II: Trong mặt phẳng Oxy cho (E):

1) Xác định các yếu tố của (E)

2) Gọi A, B là hai điểm trên (E) thỏa AF2 + BF1 = 10. Tính AF1 + BF2

3) Viết pttt với (E) biết tt song song với (d): x + 2y – 9 = 0. Tìm tiếp điểm

Câu III: Trong không gian Oxyz cho

1) Viết phương trình mặt phẳng (?) qua 0 và vuông góc (d). Tìm 0’ đối xứng 0 qua (d)

Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (d) trên (P)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 1
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát – vẽ (C). Viết pttt tại điểm uốn
Viết pttt với (C) qua A(2; 4)
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
Gọi (d) là đường thẳng qua B(3; 20) có hệ số góc k. Tìm m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
Câu II: Trong mặt phẳng Oxy cho 	(E): 
Xác định các yếu tố của (E) 
Gọi A, B là hai điểm trên (E) thỏa AF2 + BF1 = 10. Tính AF1 + BF2 
Viết pttt với (E) biết tt song song với (d): x + 2y – 9 = 0. Tìm tiếp điểm
Câu III: Trong không gian Oxyz cho 
Viết phương trình mặt phẳng (a) qua 0 và vuông góc (d). Tìm 0’ đối xứng 0 qua (d)
Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (d) trên (P)
Câu IV: 
Tính tích phân:	
Tìm GTLN – GTNN của y = cos2x + sinx trên [0; p)	
Câu V: Tìm số hạng thứ 7 trong khai triển nhị thức 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 2
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát (C). 
Viết pttt với (C) qua A(-2; 4)
Chứng minh (d): 2x + y + m = 0 luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
Câu II: Trong mặt phẳng Oxy cho 	(H): 
Xác định các yếu tố của (H) 
Viết pttt với (H) vuông góc (d): x – y – 2 = 0. Tìm tiếp điểm
Viết phương trình tiếp tuyến với (H) qua A(2; 1). Tìm tiếp điểm. Viết ptđt qua 2 tiếp điểm (nếu có)
Câu III: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng
Chứng minh (D1) và (D2) chéo nhau. Tính d(D1, D2).
Viết phương trình (D) qua M(1;1;1) cắt cả (D1) và (D2)
Câu IV: 
Tính tích phân:	
GTLN – GTNN trên [0; 1]
Câu V: Giải phương trình 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 3
Câu I: Cho hàm số (Cm) 
Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2
Khảo sát (C1). Viết pttt tại điểm uốn (nếu có) 
Viết pttt với (C) qua A(; -3). 
Câu II: Trong mặt phẳng Oxy cho 	(P): 
Tìm tọa độ tiêu điểm - pt đường chuẩn của (P)
Viết pttt với (P) tại M có hoành độ 3 và tung độ âm
Gọi (d) là đường thẳng qua tiêu điểm của (P) cắt (P) tại A, B. Chứng minh AB = x1+x2+6
Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(1; 2; 1), B(-1; 0; 3) và 
Viết pt (P) qua trung điểm I của AB và vuông góc AB. Gọi K là giao điểm của (d) với (P). Chứng minh (d) vuông góc với IK.
Viết pt tổng quát của hình chiếu vuông góc của (d) trên (a): x + y – z – 1 = 0
Câu II: 
Tính	; 	
Tìm GTLN – GTNN trên 
Câu V: Giải phương trình 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU (ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP)
ĐỀ 4
Câu I: Cho hàm số (C) 
Khảo sát (C). 
Viết pttt với (C) qua A(0; -1)
Tìm m để y = m cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho OA vuông góc OB
Câu II: Trong mặt phẳng Oxy cho (E): , M(-2; 3)
Xác định các yếu tố của (E). 
Chứng minh M nằm ngoài (E). Viết pttt với (E) qua M. Tìm tiếp điểm. Viết ptđt qua 2 tiếp điểm
Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(0; -2; 0), B(2; 1; 4) và (a) .
Viết pt tham số của (AB)
Tìm trên (AB) điểm M sao cho khoảng cách từ M đến (a) bằng .
Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB. Xét vị trí tương đối giữa (S) và (a)
Câu IV: 
Tính tích phân:	
Tìm GTLN – GTNN: 
Câu V: Giải phương trình . 
	Giáo viên: 	TRẦN HỮU PHƯỚC

File đính kèm:

  • doc1-4(chua dc).doc