360 Câu hỏi ôn tập thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học

Căn cứ vào sơ đồ sau của một hệ sinh thái: Sinh vật nào có sinh khối lớn nhất?

 A. Sinh vật ăn tạp. B. Sinh vật ăn cỏ. C. Sinh vật phân hủy. D. Sinh vật sản xuất.

Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào?

 A. mARN tARN ADN Polypeptit. B. ADN mARN Polypeptit tARN.

 C. tARN Polypeptit ADN mARN. D. ADN mARN tARN Polypeptit

Các enzym nào tham gia vào việc sửa chữa các tiền đột biến?

 A. Reparaza, Ligaza. B. ADN-Polymeraza, Ligaza.

 C. Ligaza, Prôlêaza. D. ADN-Polymeraza.

Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dưỡng?

 A. Đột biến tiền phôi. B. Đột biến sôma trội.

 C. Đột biến sôma lặn. D. Đột biến giao tử.

Biến dị nào không làm thay đổi cấu trúc của gen?

 A. Biến dị tổ hợp. B. Biến dị đột biến.

 C. Biến dị thường biến. D. Biến dị thường biến và biến dị tổ hợp.

Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?

 A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.

 B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.

 C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.

 D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.

Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác?

 A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 360 Câu hỏi ôn tập thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	D. Xảy ra ở cơ thể sinh sản hữu tính.
Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi trật tự sắp xếp các acid amin trong phân tử protein: 
	A. Đột biến mất 1 cặp Nu. 	B. Đột biến thêm 1 cặp Nu. 
	C. Đột biến đồng nghĩa. 	D. Đột biến vô nghĩa.
Đột biến tiền phôi là: 
	A. Đột biến xảy ra trong phôi. 
	B. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 à8 tế bào. 
	C. Đột biến xảy ra trong giai đoạn đầu của sự phát triển của phôi. 
	D. Đột biến xảy ra khi phôi có sự phân hóa thành các cơ quan.
Xử lý ADN bằng chất acridin có thể: 
	A. Làm mất 1 cặp Nu. 	B. Làm thêm 1 cặp Nu. 
	C. Xuất hiện đột biến dịch khung. 	D. Cả 3 câu A, B và C.
Điểm giống nhau giữa đột biến và biến dị tổ hợp là: 
	A. Đều mang tính đồng loạt theo hướng xác định. 
	B. Đều tạo ra kiểu hình không bình thường. 
	C. Đều phát sinh và biểu hiện ngay trong quá trình sống của cơ thể. 
	D. Đều là những biến đổi có liên quan đến vật chất di truyền.
Loại đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp. 
	A. Đột biến đảo vị trí 1 cặp Nu. 	 	B. Đột biến thêm 1 cặp Nu ở cuối gen. 
	C. Đột biến thêm 1 cặp Nu ở bộ 3 thứ 2 của gen. 	D. Đột biến thay 1 cặp Nu.
Đột biến thay 1 cặp Nu có thể gây ra: 
	A. Thay 1 axit amin này bằng 1 axit amin khác. 	B. Cấu trúc của Protein không thay đổi. 
	C. Gián đoạn quá trình giải mã. 	D. Cả 3 câu A,B và C.
Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau: 
3' 13,14,15 5' 
.......AGG TAX GXX AGX AXT XXX................ 
Một đột biến làm thay cặp Nu thứ 14 bằng cặp T = A (X thay = T) sẽ làm cho: 
	A. Axit amin tương ứng ở bộ 3 này bị thay đổi bởi 1 axit amin khác. 
	B. Quá trình giải mã bị gián đoạn. 
	C. Không làm thay đổi trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. 
	D. Quá trình tổng hợp protein sẽ bắt đầu từ bộ 3 này.
Tính số Nu từng loại của gen đột biến: 
	A. A = T = 838; G = X = 502 	B. A = T = 870; G = X = 550 
	C. A = T = 840; G = X = 510 	D. A = T = 890; G = X = 510
Khi gen đột biến tự sao 2 đợt liên tiếp, số Nu mỗi loại cần cung cấp: 
	A. ACC = TCC = 2520 	C. ACC = TCC = 1530
GCC = XCC = 1530 	GCC = XCC = 2520
	B. ACC = TCC = 1680 	D. ACC = TCC = 3360
GCC = XCC = 1020 	GCC = XCC = 2040
Gen A chỉ huy tổng hợp một phân tử protein gồm 198 axit amin. Đột biến thêm 1 cặp Nu ở giữa cặp số 6 và số 7 thì protein do gen đột biến tổng hợp có gì khác so với protein ban đầu: 
	A. Không có gì khác. 	B. Axit amin thứ 2 bị thay đổi. 
	C. Từ axit amin thứ 3 trở về sau bị thay đổi. 
	D. Số lượng axit amin không thay đổi và thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 trở về sau.
Khi đoạn gen còn lại tự nhân đôi nhu cầu về từng loại Nu đã giảm đi bao nhiêu so với gen ban đầu cũng tự nhân đôi. 
	A. Agiảm = Tgiảm = 300 	C. Agiảm = Tgiảm = 150
Ggiảm = Xgiảm = 930 	Ggiảm = Xgiảm = 120
	B. Agiảm = Tgiảm = 75 	D. Agiảm = Tgiảm = 600
Ggiảm = Xgiảm = 60 	Ggiảm = Xgiảm = 1860
Khi gen đột biến sao mã, môi trường đã cung cấp 5460 RiNu, số lần sao mã là: 
	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 6
Gen đột biến tổng hợp 1 protein có: 
	A. 455 axit amin. 	B. 910 axit amin. 	C. 453 axit amin. 	D. 498 axit amin.
Đột biến là gì? 
	A. Đột biến là những biến đổi trong tế bào chất. 
	B. Đột biến là những biến đổi trong nhân tế bào. 
	C. Đột biến là những biến đổi trong cơ thể sinh vật. 
	D. Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền.
Thể đột biến là những cá thể: 
	A. Mang đột biến. C. Mang đột biến biểu hiện ở kiểu hình.
	B. Mang mầm đột biến. 	D. Mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình. 
Đột biến nhiễm sắc thể là: 
	A. Những biến đổi liên quan tới số lượng nhiễm sắc thể. 
	B. Sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể. 
	C. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. 
	D. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: 
	A. Những biến đổi liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. 
	B. Những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc. 
	C. Những biến đổi trong cấu trúc của ADN. 	D. Cả 3 câu A, B và C.
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? 
	A. Các tác nhân vật lý như tia chiếu (phóng xạ, tia tử ngoại), sốc nhiệt. 
	B. Các loại hoá chất như thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật. 
	C. Các rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá của tế bào. 
	D. Cả 3 câu A, B và C.
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất? 
	A. Mất đoạn. 	C. Lặp đoạn hay thêm đoạn. 
B. Đảo đoạn.	D. Chuyển hay trao đổi đoạn.
Hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật là gì? 
	A. Làm cho NST bị đứt gãy. 
	B. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN. 
	C. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào. 
	D. Thường gây chết, giảm sức sống hoặc thay đổi biểu hiện của tính trạng.
Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào có ứng dụng quan trọng nhất? 
	A. Mất đoạn. 	B. Đảo đoạn. 	C. Chuyển đoạn nhỏ. 	D. Lặp đoạn hay thêm đoạn.
Thể dị bội (lệch bội) là gì? 
	A. Toàn bộ các cặp NST không phân ly. 	B. Thừa hoặc thiếu NST trong một cặp đồng dạng. 
	C. Một hay vài cặp NST không phân ly bình thường. 	D. Cả 2 câu B và C.
Thể đa bội là do: 
	A. Một hay vài cặp NST không phân ly bình thường. C. Toàn bộ các cặp NST không phân ly.
	B. Thừa hoặc thiếu NST trong cặp đồng dạng. 	D. Cả 2 câu B và C.
Thể tứ bội (4n) AAaa có thể cho các loại giao tử nào? 
	A. 1AA : 4Aa : 1aa 	B. AA hoặc AA. 	C. AA hoặc aa 	D. Cả 3 câu A, B vàC
Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn: 
	A. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	B. Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	C. Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	D. Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
Đặc điểm của cơ thể đa bội: 
	A. Tổng hợp chất hữu cơ mạnh mẽ. 	B. Hàm lượng ADN tăng. 
	C. Sức chống chịu tăng. 	D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu nào sau đây đúng khi nói về hậu quả của đa bội thể? 
	A. Gây chết ở người và các loài động vật giao phối. 	B. Tạo ra những giống thu hoạch có năng suất cao. 	
	C. Gây rối loạn cơ chế xác định giới tính. 	 D. Cả 3 câu A, B và C.
Ứng dụng của thể đa bội là gì? 
	A. Tăng năng suất cây trồng. 	B. Tăng khả năng sinh sản của cây trồng. 
	C. Tăng khả năng chống chịu của cây trồng 	D. Cả 2 câu A và C.
Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục. Cây bình thường thụ phấn cho cây tam nhiễm ở nhiễm sắc thể số 1 cho những dạng quả như thế nào? 
	A. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn. 	
	B. 75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả tròn. 
	C. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn. 
	D. 100% (2n) quả bầu dục .
Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục . Cây tam nhiễm ở nhiễm sắc thể số 1 thụ phấn cho cây bình thường, kết quả ra sao? 
	A. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn. 
	B. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn. 
	C. 75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả tròn. 
	D. 100% (2n) quả bầu dục .
Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục . Cho giao phối 2 cây tam nhiễm, kết quả đời con sẽ ra sao? 
	A. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn. 
	B. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn. 
	C. 75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả tròn. 
	D. 100% (2n) quả bầu dục .
Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục . Cho biết các kiểu giao tử của cây tam nhiễm đực, nêu tình trạng hoạt động của chúng? 
	A. Giao tử (n +1) bất thụ. 	C. Giao tử (n) và (n +1) hữu thụ.
	B. Không có giao tử hữu thụ. 	D. Giao tử (n) hữu thụ và (n+1) bất thụ. 
Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục . Cho biết các kiểu giao tử của cây tam nhiễm cái, nêu tình trạng hoạt động của chúng? 
	A. Giao tử (n +1) bất thụ.	 C. Giao tử (n) và (n +1) hữu thụ.
	B. Không có giao tử hữu thụ. 	D. Giao tử (n) hữu thụ và (n+1) bất thụ.
Thường biến là: 
	A. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen. 
	B. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen. 
	C. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình. 
	D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường.
Tính chất của thường biến là gì? 
	A. Định hướng, di truyền được. 	B. Đột ngột, không di truyền. 
	C. Đồng loạt, không di truyền. 	D. Cả 3 câu A, B và C.
Trong nông nghiệp thì giống, năng suất và kỹ thuật, yếu tố nào quan trọng nhất? 
	A. Giống quan trọng nhất. 	B. Kỹ thuật quan trọng nhất. 
	C. Năng suất quan trọng nhất. 	D. Cả 3 yếu tố quan trọng ngang nhau.
Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây? 
	A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 
	B. Đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường. 
	C. Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 
	D. Nhận biết được bằng quan sát thường
Đặc điểm nào sau đây là của tính trạng chất lượng? 
	A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Ít 

File đính kèm:

  • doc360 cau trac nghiem hay cho tot nghiepco dap an.doc