32 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Học 8

Câu 1: Anken là hợp chất:

 a. Hidrocacbon mạch hở, không no.

 b. Có liên kết đôi C=C trong phân tử.

 c. Có đồng phân hình học.

 d. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử.

Câu 2: Ankin là hợp chất:

 a. Có công thức tổng quát CnH2n-2.

 b. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết ba C C trong phân tử.

 c. Hidrocacbon có liên kết ba C C trong phân tử.

 d. Hidrocacbon mạch hở, không no.

Câu 3: Cho các chất sau C2H4, C3H6, C4H8 chúng là

 a. Đồng đẳng nhau.

 b. Những hidrocacbon không no

 c. Đồng đẳng nhau khi có cấu tạo tương tự.

 d. Dãy đồng đẳng của etylen.

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 5472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 32 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Anken là hợp chất:
	a. Hidrocacbon mạch hở, không no.
	b. Có liên kết đôi C=C trong phân tử.
	c. Có đồng phân hình học.
	d. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử.
Câu 2: Ankin là hợp chất:
	a. Có công thức tổng quát CnH2n-2.
	b. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết ba CC trong phân tử.
	c. Hidrocacbon có liên kết ba CC trong phân tử.
	d. Hidrocacbon mạch hở, không no.
Câu 3: Cho các chất sau C2H4, C3H6, C4H8 chúng là
	a. Đồng đẳng nhau.
	b. Những hidrocacbon không no
	c. Đồng đẳng nhau khi có cấu tạo tương tự.
	d. Dãy đồng đẳng của etylen.
Câu 4: Cho chất có công thức cấu tạo là CH3-CH2-C(=CH-CH3)-CH3 thì tên gọi theo danh pháp quốc tế IUPAC là:
	a. 2-etybutan	c. 3-metylpenten-2
	b. Izo hexen	d. 3-metyl penten-3.	
Câu 5: Những ankin nào sau đây là chất khí ở nhiệt độ thường?
C2H2, C5H8, C3H4
	b. C3H4, C4H6, C2H2
	c. C3H4, C4H6, C6H10
	d. C6H10, C5H8, C4H6
Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với Ag2O/NH3
	a. CH3-CC-CH3	c. CH3-CH2-CCH
	b. CH2=CH-CH=CH2	d. CH3-CH2-CH=CH2
Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học
	a. CH3-CH=C(-CH3)2	c. CH3-CH=CH2
	b. CH3-CC-CH=CH-CH3	d. CH3-CC-CH=CH2
Câu 8: Để tách li 2 khí C2H2 và C2H4 ra khỏi nhau ta dùng cặp hoá chất sau.
	a. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch HCl.
	b. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch NaOH
	c. Dung dịch Br2 và kẽm
	d. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl.
Câu 9: Để làm sạch C2H4 có lẫn tạp chất C2H2 ta dùng
	a. Dung dịch Br2
	b. Dung dịch KMnO4
	c. Dung dịch AgNO3/NH3
	d. Dung dịch HCl.
Câu 10: Thành phần hỗn hợp có thể thu được của phản ứng sau:
	C2H2 + H2 là:
	a. C2H6, H2
	b. C2H4, C2H2, H2
	c. C2H4, C2H6, H2
	d. C2H6, C2H2, H2
Câu 11: Cho phản ứng: C2H5OH 
	Thu được sản phẩm là:
	a. Etylen
	b. Buten-1
	c. Buten-2
	d. Butadien-1,3
Câu 12 : Cho sơ đồ sau : CaO CaC2 C2H2 A C4H6
	A có công thức.
	a. C2H4	
	b. C4H4
	c. C4H8
	d. C4H10
Câu 13: Cho sơ đồ sau: A C2H4
	A : không phải là chất nào
	a. C2H5OH
	b. C2H2
	c. C4H10
	d. CH4 
Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn 2,6g C2H2, cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng bình tăng ?
	a. 8,8,g
	b. 10,6g
	c. 10,8g
	d. 8,6g.
Câu 15 : Hidrocacbon X có tỷ khối hơi so với Hidro là 13 thì công thức của X là 
	a. C2H4	b. CH4
	c. C2H2	d. C2H6
Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Tìm công thức phân tử của A.
	a. C2H2
	b. C3H4
	c. C4H6
	d. C5H8 
Câu 17 : Ankin khí A có tỷ khối so với hidro lớn hơn 26. Tìm công thức phân tử của A
	a. C3H4	b. C4H6	
	c. C5H8	d. C6H10
Câu 18: Sản phẩm nào sau đây không phải do etylen tạo ra:
	a. (-CH2-CH2-)n
	b. CH2OH-CH2OH
	c. CH3CH2OH
	d. (-CH2-CHCl-)n
Câu 19: Hệ số cân bằng của phương trình sau là:
	CH2=CH2 + KMnO4 + H2O OH-CH2-CH2-OH + MnO2 +KOH
	a. 3, 2, 2 3, 2, 2
	b. 2, 2, 4 2, 2, 3
	c. 3, 2, 3 3, 2, 2
	d. 3, 2, 4 3, 2, 2
Câu 20 : Cho ankin CH3-CCH tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1 :1). Sản phẩm chính thu được là :
	a. CH3-CH2-CHBr2
	b. CH3-CHBr-CH2Br
	c. CH3-CBr2-CH3
	d. CH3-CH=CHBr
Câu 21: Người ta điều chế PVC từ C2H2 theo sơ đồ sau:
	C2H2 +X Y trùng hợp P.V.C
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
	a. HCl và CH3CHCl2
	b. Cl2 và CHCl=CHCl
	c. HCl và CH2=CHCl
	d. Cl2 và CH2=CHCl
Câu 22: Hoá chất nào sau đây dùng để làm sạch CH4 có lẫn C2H4 và C2H2
	a. Dung dịch Br2
	b. Dung dịch KMnO4
	c. Dung dịch Ag2O/NH3
	d. Có thể dùng các dung dịch Br2 hoặc KMnO4
Câu 23: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO2 và 0,9g H2O. Tìm công thức phân tử. 
	a. C2H2 và C3H4	
	b. C3H4 và C4H6
	c. C4H6 và C5H8
	d. C5H8 và C6H10
Câu 24: Cho anken A vào dung dịch Br2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của A.
	a. C2H4
	b. C3H6
	c. C4H8
	d. C5H10
Câu 25: Công thức nào sau đây không phải là công thức của cao su
	a. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
	b. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
	c. (-CH2-C(Cl)=CH-CH2-)n
	d. (-CH2-CH(CH3)-)n
Câu 26: Công thức nào sau đây của divinyl
	a. CH2=C=CH-CH3
	b. CH2=CH-CH2-CH3
	c. CH3-CH=CH-CH3
	d. CH2=CH-CH=CH2
Câu 27: Để lưu hoá cao su người ta thường dùng:
	a. Lưu huỳnh
	b. Nhiệt độ 
	c. Khí clo
	d. Ánh sáng.
Câu 28: Cho biết điều kiện của phản ứng sau:
	CH3-CH=CH2 + Cl2 CH2=CH-CH2Cl + HCl
	a. Nhiệt độ thường
	b. Ánh sáng
	c. Bột Fe xúc tác
	d. 300oC đến 500oC 
Câu 29: Từ 60g etylen đem trùng hợp tạo polime với hiệu suất 50% thì khối lượng polime thu được là:
	a. 60g
	b. 50g
	c. 40g
	d.30g
Câu 30: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống CH2=CH-Cl có tên gọi (1) là một monome quan trọng được dùng để trùng hợp tạo ra một polime có tên gọi (2)., viết tắt là (3).
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 7 mol hỗn hợp 2 anken khí cần 31,5 mol oxi. Công thức phân tử của 2 anken là:
	a. C2H4 và C3H6
	b. C3H6 và C4H8
	c. C2H4 và C4H8
	d. C2H4 và 1 anken không rõ công thức. 
Câu 32: Công thức tổng quát: CnH2n-2 (n 2, n nguyên dương) là công thức của:
	a. Ankin
	b. Ankadien
	c. Anken
	d. Cả ankin và ankadien. 

File đính kèm:

  • dockt hoa lop8.doc