250 Câu hỏi ôn tập thi học kì 1 – môn Sinh học Lớp 12

Câu 1: Về mặt di truyền học, thì người

A. không theo định luật di truyền, biến dị của sinh vật B. tuân theo các qui luật sinh học như các sinh vật

C. theo qui luật sinh học, song còn quy luật riêng D. chỉ theo một vài định luật thôi, không

phải tất cả

Câu 2: Nguyên nhân gây hội chứng Đao được xác định chủ yếu nhờ phương pháp:

A. nghiên cứu phả hệ B. di truyền phân tử người

C. di truyền tế bào người D. nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 3: Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của :

A. Công nghệ gen B. Công nghệ tế bào C. Công nghệ sinh học D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Điểm giống nhau giữa đột biến tiền phôi và đột biến xôma là đều:

A. xảy ra trong nguyên phân B. xảy ra trong giảm phân

C. di truyền qua sinh sản sinh dưỡng D. di truyền qua sinh sản hữu tính.

Câu 5: Cho quần thể P = 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ, thì tần số các alen ở

đời thứ 3 là

A. 0,25 A + 0,75 a B. 0,5 A + 0,5 a C. 0,75 A + 0,25 a D. 0,95 A + 0,05 a

Câu 6: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp

lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con

da đen là

A. 1/64 B. 1/256 C. 62/64 D. 1/128

Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng:

A. di truyền qua tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ

B. mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền qua tế bào chất

C. không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền qua tế bào chất

D. di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính ở đời sau

Câu 8: Hiện tượng siêu trội trong con lai có ưu thế lai biểu hiện ở

A. con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen B. con lai dị hợp về nhiều cặp gen

C. con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen D. con lai có số gen trội bằng gen lặn

Câu 9: Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức chống chịu được gọi là

A. hiện tượng trội hoàn toàn B. hiện tượng ưu thế lai

pdf16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 250 Câu hỏi ôn tập thi học kì 1 – môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rrBb 
C©u 106: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai truyền thống là gì : 
A. dễ thực hiện, thao tác nhanh, ít tốn thơì gian 
B. tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này với loài khác 
C. sản xuất các sản phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp 
D. lai giữa các loài xa nhau trong hệ thống phân loại không giao phối được 
C©u 107: Ở người sự rối loạn phân li của cặp NST số 13 xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào 
sinh trứng nào đó sẽ dẫn đến sự xuất hiện 
A. 1 trứng bình thường B. 1 trứng bất thường mang 24 NST thừa 1 
NST 13 
C. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13 D. B hoặc C 
C©u 108: (Chương trình nâng cao). Mức trần về năng suất của giống là 
A. mức năng suất mà giống không thể đạt được B. một năng suất nhất định của một kiểu gen nhất định 
C. năng suất cao nhất của giống trong mọi điều kiện canh tác D. năng suất tối đa trong điều kiện canh tác 
hoàn thiện 
C©u 109: Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là 
A. bệnh rối loạn chuyển hóa B. bệnh di truyền phân tử C. bệnh đột biến NST D. bệnh đột biến gen lặn 
C©u 110: Có thể hạn chế số người bị bệnh Đao bằng cách : 
A. Không sinh con khi trên 35 tuổi B. Sử dụng liệu pháp gen C. Dùng thuốc thích hợp D. Sử dụng liệu 
pháp NST 
C©u 111: Mức phản ứng là: 
A. giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau 
B. là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau 
C. là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau 
D. là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen 
C©u 112: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với vi rut ( thể thực khuẩn lambđa) là 
A. prôtêin tạo thành có tác dụng tương đương B. thể nhận đều là E coli 
C. các giai đoạn và các loại enzim tương tự D. đòi hỏi trang thiết bị nuôi cấy như nhau 
C©u 113: Dạng đột biến cấu trúc NST gây ra hậu quả lớn nhất cho thể đột biến là: 
A. mất đoạn lớn NST B. chuyển đoạn nhỏ NST C. lặp đoạn NST D. đảo đoạn NST 
www.MATHVN.com 
www.mathvn.com www.MATHVN.com 8 
C©u 114: Một quần thể giao phối gồm 120 cá thể kiểu gen BB, 400 cá thể Bb và 480 cá thể bb. Nếu gọi p là 
tần số alen B, gọi q là tần số alen b, thì 
A. p = 0,32;q = 0,68 B. p = 0,68; q = 0,32 C. p = 0,12; q = 0,48 D. p = 0,36; q = 0,64 
C©u 115: Để phát hiện gen xấu loại bỏ gen xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể , người ta có thể dùng 
phương pháp nào sau đây ? 
A. lai xa B. lai kinh tế C. lai cải tiến giống D. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết 
C©u 116: Một gen dài 5100 ăng tron và có 3 900 liên kết hi đrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêotit tự do 
mỗi loại cần môi trường nội bào cung cấp là 
A. A=T= 5600; G=X=1600 B. A=T= 4200; G=X=6300 
C. A=T= 2100; G=X=600 D. A=T= 4200; G=X=1200 
C©u 117: Đối với tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên, ý nghĩa chính của hoán vị gen là: 
A. phát sinh nhóm gen liên kết mới B. phát sinh nhiều tổ hợp gen độc lập 
C. giảm số kiểu hình ở quần thể D. góp phần giảm bớt biến dị tổ hợp 
C©u 118: Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không làm nổi chính là 
phương pháp: 
A Lai khác chi B. Lai khác dòng C. Lai khác loài D. Lai xôma 
C©u 119: Ứng dụng công nghệ gen không dùng để 
A. sản xuất protein, vitamin B. tạo ra kháng sinh và mì chính giá rẻ 
C. tạo đột biến gen D. chuyển gen 
C©u 120: Đối với cơ thể sinh vật thường biến có vai trò : 
A. Tăng sức đề kháng cho cơ thể sinh vật B. Giúp cơ thể sinh vật tăng trưởng về kích thước 
C. Hạn chế đột biến xảy ra trên cơ thể sinh vật D. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt trước sự thay đổi của môi 
trường 
C©u 121: Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể một sẽ là: 
A. AA’BB’C B. AA’ C. A D. AA’BB’CC’C’’ 
C©u 122: Trong đột biến lệch bội, thể một được hình thành từ sự kết hợp của các giao tử nào ? 
A. giao tử (n -1) × giao tử n B. giao tử (n +1) × giao tử n 
C. giao tử (n +1) × giao tử (n+1) D. giao tử (n- 2) × giao tử n 
C©u 123: Lai xa thường được chú trọng ứng dụng vào hướng 
A. lai cây dại có tính chống chịu tốt với cây trồng B. lai 2 loài cây dại có đặc điểm quý bổ sung cho nhau 
C. lai 2 loài cây trồng có đặc điểm quý bổ sung nhau D. lai cây trồng chống chịu tốt với cây dại chịu phân 
C©u 124: Tia tử ngoại ít dùng gây đột biến hạt hay chồi mầm vì 
A. không gây đột biến NST B. không tạo ra được đột biến gen 
C. khả năng xuyên sâu kém D. không kích thích nguyên tử ở ADN 
C©u 125: Ung thư là 
A. bệnh do di truyền B. bệnh tăng sinh khác thường của tế bào sinh ra u 
C. bệnh có khối u D. bệnh tăng sinh tế bào tạo ra u ác tính 
C©u 126: Cơ thể dị hợp n cặp gen phân li độc lập (AaBbCcNn) sau nhiều thế hệ tự thụ phấn sẽ tạo ra số 
dòng thuần là: A. 2n B. n2 C. ½n D. 2n 
C©u 127: Đặc điểm không phải của thường biến là: 
A. phổ biến và tương ứng với môi trường B. mang tính thích nghi 
C. có hại cho cá thể nhưng lợi cho loài D. không di truyền cho đời sau 
C©u 128: *Cơ thể sinh vật có kiểu gen AB
ab
 XHXh trong giảm phân có xảy ra hoán vị gen bằng 20%, thì tỉ lệ 
mỗi loại giao tử mang gen hoán vị bằng bao nhiêu? 
A. 20% B. 10% C. 15% D. 5% 
C©u 129: Kĩ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyển các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ “đẻ 
hộ” gọi là: A. nhân bản vô tính B. cấy truyền hợp tử C. cấy truyền phôi D. thụ tinh 
nhân tạo 
C©u 130: Đặc điểm quan trọng của plasmit để được chọn làm vật liệu chuyển gen là 
A. gồm 8 000 – 200 000 cặp nuclêotit B. có khả năng nhân đôi độc lập đối với hệ gen của tế 
bào 
C. chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhân sơ D. dễ đứt và dễ nối 
C©u 131: Nếu các gen phân li độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra các loại giao tử là: 
A. 2 = AB và ab B. 2 = Ab và AB D. 2 = AB và ab (hoặc Ab và aB) D. 4 = AB, Ab, aB và ab 
C©u 132: Gọi: 1 = chuyển plasmid đã ghép gen tổng hợp Insulin vào E.coli; 2 = tách ADN có gen Insulin của 
người cho và tách plasmid thể truyền ra khỏi E.coli; 3 = tạo điều kiện cho các E.coli đã nhận ADN-plasmit tái 
tổ hợp hoạt động; 4 = cắt gen Insulin rồi nối với plasmid đã mở vòng. Các bước chính trong ứng dụng kĩ 
thuật chuyển gen để sản xuất Insulin cho người theo thứ tự đúng phải là 
www.MATHVN.com 
www.mathvn.com www.MATHVN.com 9 
A. 1 Ž 2 Ž 3 Ž 4 B. 2 Ž 4 Ž 1 Ž 3 C. 3 Ž 1 Ž 2 Ž 4 D. 4 Ž 3 Ž 1 Ž 2 
C©u 133: Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là: 
A. điều kiện khí hậu B. kiểu gen của giống 
C. kĩ thuật nuôi trồng D. chế độ dinh dưỡng 
C©u 134: (Chương trình nâng cao). Trình tự lặp lại một đoạn pôlinuclêôtit không mã hóa trên một ADN của 
người gọi là 
A. trình tự đặc trưng B. chỉ số ADN C. xét nghiệm ADN D. dấu hiệu gen 
C©u 135: Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây ? 
A. vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng một lôcut 
B. vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng một NST 
C. vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng một NST 
D. vị trí tương đối và kích thước giữa các gen trên cùng một NST 
C©u 136: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền? 
A. 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa B. 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa 
C. 0,64 AA + 0,2 Aa + 0,16 aa D. 0,9 AA + 0,09 Aa + 0,01 aa 
C©u 137: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gen ? 
A. Cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính B. Chuột bạch có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột 
cống 
C. E.coli có AND tái tổ hợp chứa gen Insulin người D. Cây bông có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn 
C©u 138: Về mặt di truyền, có thể xem cấy truyền phôi giống như 
A. đồng sinh khác trứng B. đồng sinh cùng trứng 
C. thụ tinh nhân tạo hàng loạt D. nhân bản vô tính 
C©u 139: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu 
hình được hiểu là: 
A. một giống vật nuôi hay một giống cây trồng B. các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất 
C. điều kiện thức ăn và chế độ nuôi dưỡng D. năng suất và sản lượng thu được 
C©u 140: Để tách các tế bào chứa ADN tái tổ hợp ở vi khuẩn cần phải : 
A. sử dụng vi khuẩn có gen đánh dấu, không cần đến thể truyền 
B. sử dụng các thể truyền có gen đánh dấu giống hoàn toàn như gen đánh dấu ở vi khuẩn 
C. sử dụng các thể truyền có cùng dấu hiệu với vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp 
D. sử dụng thể truyền có dấu hiệu trái ngược với vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp 
C©u 141: Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu tế bào là 
A. xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen B. xét nghiệm tế bào về mặt hóa học 
C. phân tích bộ NST ở tế bào người D. phân tích cấu tạo protein hay ADN ở tế 
bào 
C©u 142: Biết rằng các gen qui định tính trạng trội - lặn hoàn toàn, các gen cùng liên kết chặt chẽ trên một 
nhiễm sắc thể. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 : 1 ? 
A. 
AB
ab
 × 
ab
ab 
B. 
Ab
ab
 × 
Ab
aB 
C. 
AB
ab
 × 
AB
ab 
D. 
Ab
aB
 × 
ab
ab 
C©u 143: Trong một quần thể ngẫu phối nếu 1 gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra số tổ 
hợp kiểu gen là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 
C©u 144: Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của cùng một 
tính trạng là 
A. tác động át chế B. tác động bổ sung C. tác động cộng gộp tích luỹ D. cả A, B và C 
C©u 145: Quy luật di truyền dạng tóc, bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người xác định chủ yếu nhờ 
A. nghiên cứu phả hệ B. di truyền phân tử người 
C. di truyền tế bào người D. nghiên cứu trẻ đồng sinh 
C©u 146: Điền vào chỗ trống. 
Bố mẹ không truyền đạt cho con........... ( T : tính trạng, K : kiểu gen, H : kiểu hình) hình thành sẵn , mà chỉ di 
truyền một.......... (H : kiểu hình, K : kiểu gen, H : kiểu hình). Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ 
thể trước...........( M :môi trường, H : kiểu hình). Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa.......... (K : kiểu 
gen, T : tính trạng ) với ........... (K : kiểu gen, M : môi trường, T : tính trạng ). 
A. T, H, M, M,T B. T, K, M, M, K C. T, H, M, K, M D. T, K, M, K,M 
C©u 147: Phương pháp tạo giống 

File đính kèm:

  • pdfUnlock-250 cau on tap thi hk1 chuong 3-4-5 sinh hoc 12 - www.tailieu.com.pdf