Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Phần: Biến dị

Câu 1. Theo quan điểm hiện đại có mấy loại biến dị:

a.Biến dị xác định và biến dị cá thể. b. Biến dị đột biến và biến dị thường biến

c. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. d. Biến dị liên tục và biến dị không liên tục

Câu 2. Biến dị di truyền bao gồm:

a. Thường biến và biến dị tổ hợp. b. Thường biến và đột biến

c. Thường biến , biến dị tổ hợp và đột biến. d. Biến dị đột biến và biến dị tổ hợp

Câu 3 ; Những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền được gọi là:

a. Đột biến. b. Thường biến. c. Biến dị tổ hợp. d. Thể đột biến

Câu 4: Những cá thể mang kiểu hình đột biến được gọi là:

a. Đột biến. b. Thường biến. c. Biến dị tổ hợp. d. Thể đột biến

Câu 5: Những con ruồi giấm có kiểu hình mắt dẹt hơn so với những con ruồi bình thường được gọi là:

a. Đột biến. b. Thường biến. c. Biến dị tổ hợp. d. Thể đột biến

Câu 6: Những kiểu hình mới phát sinh trong quá trình sinh sản do sự tổ hợp lại vật chất di truyền từ bố mẹ được gọi là:

a. Đột biến. b. Thường biến. c. Biến dị tổ hợp. d. Thể đột biến

Câu 7 .Trường hợp nào sau đây không phải là đột biến gen;

 a. Mất đọan. b. Thêm một hoặc một số cặp Nu.

 c. Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác. d. Đảo vị trí giữa các cặp Nu

Câu 8 .Định nghĩa nào sau đây về đột biến gen là đúng:

a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoăc một số cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN

b. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoăc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN

c. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một số NST trong bộ NST

d. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X ở các vị trí ngẫu nhiên trên phân tử ADN.

Câu 9. Dạng nào sau đây là đột biến gen:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Phần: Biến dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vào sợi khuôn, tạo khoảng cách xen thêm Nu.
d. Cung cấp năng lượng để đưa vào AND một bazơ nitơric. 
Câu 19.Sử dụng tác nhân gây đột biến sau đây, trường hợp nào có thể gây ra đột biến thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác:
Acriđin nồng độ cao tác động vào AND lúc đang tái bản
5- BU tác động vào AND lúc đang tái bản
Cônxixin tác động vào AND lúc đang tái bản
 Cả a, b, c
Câu 20. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính:
Đột biến tiền phôi . c. Đột biến Xôma
Đột biến giao tử. d. Cả a, b
Câu 21. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa là:
 a. Đột biến gen. b. Đột biến cấu trúc NST. c. Đột biến đa bội . d. Đột biến dị bội 
Câu 22. Thể khảm là do:
 a. Đột biến tiền phôi . b. Đột biến Xôma
Đột biến giao tử. d. Đột biến NST
Câu 23. Enzim tham gia vào quá trình sửa chữa sai sót khi AND có hiện tượng sao chép nhầm:
 a. Reparaza. b. Đêhyđrôgenaza. c. Transaminaza. d. Pôlymeraza
Câu 24. Câu có nội dung sai :
Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trên AND
Tất cả các đột biến gen khi phát sinh đều biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
Có loại đột biến gen di truyền qua sinh sản hữu tính , có loại không di truyền qua sinh sản hữu tính
Đột biến gen khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN 
Câu 25. Đột biến giao tử là:
Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
 Đột biến xảy ra trong cơ quan sinh dục 
 Đột biến phát sinh khi phôi có sự phân hóa
Đột biến xảy ra trong quá trình kết hợp giữa giao tử đực và cái để tạo thành hợp tử 
Câu 26. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là vì;
Mang tính chất phổ biến hơn so với đột biến NST
Thường ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST
Xảy ra do tác nhân của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Cả a, b
Câu 27.đột biến đảo vị trí giữa 2 cặp Nu của gen có thể dẫn đến phân tử pr được tổng hợp có thể thay đổi tối đa bao nhiêu aa;
 a. 1 aa. b. 2 aa. c. 3 aa. d. 4 aa hoặc nhiều hơn nữa
Câu 28. đột biến mất 1 cặp Nu ở vị trí tương ứng với bộ ba đầu tiên của mạch gốc gen dẫn đến phân tử Pr được tổng hợp;
 a. Thay đổi 1 aa đầu tiên . b.Thay đổi toàn bộ aa. c. Thay đổi aa cuối cùng. d. Có thể không làm thay đổi aa nào
Câu 29. Một gen có 225 A và 525 G, gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 A và 4201 G. Dạng đột biến gen đã xảy :
a. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X. b. Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.
c.Thêm một cặp A-T. d. Thêm một cặp G-X
Câu 30. Sau đột biến số liên kết hiđrô và tổng số nu không đổi , hỏi đó là dạng đột biến nào:
a. Mất 1 hoặc một số cặp Nu. b. Thêm 1 hoặc một số cặp Nu. 
c. Thay thế cặp này bằng cặp Nu khác. d. Đảo vị trí giữa các cặp Nu
Câu 31. Pr do gen đột biến điều khiển tổng hợp kém hơn Pr do gen bình thường diều khiển tổng hợp 1 aa và có 2 aa. Hỏi có điều gì xảy ra trong gen;
 a. Mất 3 cặp Nu. b. Mất 3 cặp Nu ở ba bộ ba liên tiếp. 
 c. Mất 3 cặp Nu ở 2 bộ ba khác nhau và được cách một bộ ba. d. cả b, c
Câu 32. Bệnh nào sau đây do đột biến gen;
Mù màu, máu khó đông b . Bạch tạng, hồng cầu lưỡi liềm
c. Đao, klaifentơ, tớcnơ, ung thư máu d. Cả a, b.
Câu 33: Câu nào sau đây có nội dung không đúng;
Đa số các đột biến gây hậu quả có hại cho cơ thể
Tất cả các đột biến đều di truyền qua sinh sản hữu tính
Tất cả các đột biến đều có tính chất di truyền
Đa số đột biến gen là đột biến lặn
Câu 34; Đặc điểm chung của các dạng đột biến là:
a. Biểu hiện thành những biến đổi đột ngột, gián đoạn b. Phát sinh có tính chất vô hướng
c.Mang tính chất cá thể đơn lẻ d. Tất cả a, b, c đều đúng
Câu 35. Nguyên nhân dẫn đến hậu quả có hại cho cơ thể của đột biến là:
Gây rối loạn sinh tổng hợp các chất
Phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong nội bộ cơ thể
Phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa cơ thể với môi trường sống
Cả a, b, c
Câu 36 Thể đột biến bạch tạng ở cây lúa do đột biến nào sau đây:
a. Đột biến gen. b. Đột biến cấu trúc NST. c. Đột biến đa bội thể. d. Đột biến dị bội thể
Câu 37. ở người, bệnh bạch tạng do đột biến nào sau đây:
a. Đột biến gen lặn trên NST thường. b. Đột biến gen lặn trên NST giới tính
c. Đột biến cấu trúc NST. d. Đột biến dị bội
Câu 38. Đột biến NST bao gồm các dạng;
a. Đột biến cấu trúc và đột biến dị bội. b. Đột biến đa bội và đột biến dị bội.
c. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng. d . Đột biến cấu trúc và đột biến đa bội
Câu 39. Trường hợp nào sau đây là đột biến cấu trúc;
a. Mất đoạn NST 21 ở người. b. NST 21 ở ngưòi có 3 chiếc.
c. Đọan 16 A trên NST giới tính X ở ruồi giấm tăng 2 lần. d. Cả a, c
Câu 40. Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng;
a. Mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST. b. Mất đoạn , nhân đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST.
c. Mất đoạn , thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST. d. Thêm đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST.
Câu 41. Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng nhân đôi liên tiếp 2 lần thì số lượng Nu tự do mà MTNB cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 12 Nu. Dạng đột biến xảy ra với gen S là:
 a. Mất 1 cặp Nu b. Thay thế 1 cặp Nu c. Đảo vị trí 2 cặp Nu d. Mất 2 cặp Nu
Câu 42.Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc là:
a. các tác nhân đột biến làm đứt gãy NST. b. Rối loạn trong nhân đôi của NST
c. Trao đổi chéo không bình thường. d. Cả a, b, c.
Câu 43. Đột biến được úng dụng làm tăng hoạt tính của Enzim amilaza dùng trong công nghiệp sản xuất bia là:
 a. Mất đoạn . b.Lặp đoạn. c.Đảo đoạn, d. Chuyển đoạn NST
Câu 44.Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến
 a . Mất đoạn . b.Lặp đoạn. c.Đảo đoạn, d. Chuyển đoạn NST. 
Câu 45. Đột biến được ứng dụng chuyển gen từ NST này sang NST khác;
 a. Mất đoạn . b. Lặp đoạn. c. Đảo đoạn, d. Chuyển đoạn NST
Câu 46. Môt cơ thể thiếu hẳn 1 căp NST thì được gọi là thể:
a. Thể một nhiễm. b. Thể đa bội . c. Thể đơn nhiễm. d. Thể khuyết nhiễm (thể không nhiễm)
Câu 47. Sự kết hợp 2 loại giao tử (n-1) và giao tử (n-1) có thể tạo ra thể dị bội nào?
 a. 2n-1-1 b. 2n-1 c. 2n-2 d. 2n-2 hoặc 2n-1-1
Câu 48. Trong tế bào sinh dưỡng một người thấy có 47 NST, đó là: 
a. Thể hội chứng Đao. b. Thể hội chứng Klaifentơ. c. Thể hội chứng tớcnơ. d.Thể dị bội 
Câu 49.Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính là do:
 a. Bộ NST có số lượng quá lón. 
 b. Số NST trong từng nhóm tương đồng lẻ, gây cản trở trong quá trình giảm phân hình thành giao tử 
 c. Cơ quan sinh dưỡng quá to.
 d. Tất cả đều đúng
Câu 50. Cơ chế phát sinh thể dị bội ( 2n+1 và 2n-1) là do:
Trong quá trình giảm phân , một cặp NST nào đó không phân ly tạo ra một giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và một giao tử không nhiễm. Qua thụ tinh sự kết hợp giữa giao tử trên với giao tử bình thường tạo ra thể 2n+1 và 2n-1.
Trong quá trình giảm phân, toàn bộ bộ NST không phân ly tạo ra một giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và một giao tử không nhiễm. Qua thụ tinh sự kết hợp giữa giao tử trên với giao tử bình thường tạo ra thể 2n+1 và 2n-1.
Trong quá trình giảm phân, toàn bộ bộ NST không phân ly tạo ra giao tử 2n, qua thụ tinh kết hợp với giao tửt n+1 và n-1 tạo ra thể 2n+1 và 2n-1.
Trong quá trình giảm phân, cả hai bên bố và mẹ đều xảy ra giảm phân không bình thường tạo ra một giao tử mang 2 NST và một giao tử không nhiễm. Qua thụ tinh sự kết hợp giữa giao tử trên với nhau tạo ra thể 2n+1 và 2n-1.
Câu 51. Rối loạn sự phân ly toàn bộ bộ NST trong quá trình nguyên phân hợp tử có 2n = 18 làm xuất hiện thể:
 a. 2n+1= 19. b. 2n-1= 17. c. 3n=27. d. 4n=36
Câu 52. Tế bào có kiểu gen AAaa thuộc thể:
 a. Tứ bộị 4n. b. Dị bội 2n+2. c. Dị bội 2n+2 hoặc tứ bộị 4n. d. Tam bội hoặc tam nhiễm 
 Câu 53. Cho các dữ kiện sau và sử dụng các dữ kiện đó trả lời câu hỏi : ở người có một số bệnh và hội chứng sau:
a-Ung thư máu ; b-bạch tạng ; c-Hồng cầu lưỡi liềm ; d-Mù màu ; e-hội chứng Tơcnơ ;f-Hội chứng Đao; g. Hội chứng mèo kêu( khóc như tiếng mèo) , h-Hội chứng Klaiphentơ, I. Hội chứng siêu nữ( Tam NST X)
 1.Thể phát sinh do đột biến gen là:
 A. b,c ,d.; B. a, b,c; C. e, f, h
 2. Thể phát sinh đột biến dị bội là:
 A. a, b, c: B. e, f, h, I; C. b, c,d.
 3. Thể phát sinh đột biến cấu trúc là:
 A. a, b,c.; B. .a, g . C. a, c,d.
Câu 54. Dạng đột biến cấu trúc làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng:
 a. Mất đoạn. b. Lặp đoạn. c. Đảo đoạn. d. chuyển đoạn
Câu 55. Một gen có 3000 N, trong đó có 600 Ađênin. Gen bị đột biến dưới tác dụng của chất 5-BU, biết rằng đột biến chỉ xảy ra với một cặp Nu, thì số lượng Nu loại G của gen đột biến là:
 a. 900. b. 901. c. 899. d. 601.
Câu 56. Một loài có 2n= 24, đột biến dị bội xảy ra ở một cặp NST, hỏi thể tam nhiễm có bao nhiêu NST:
 a. 23. b. 25. c. 26. d. 36
Câu 57. Người phụ nữ mắc hội chứng Đao, cặp NST giới tính người này là:
 a. XXX. b. XX. c, XO. d. XXY
Câu 58. Một người mắc hội chứng Đao, số lượng NST trong tế bào của người đó là:
 a. 45. b. 46. c. 47. d. 48
Câu 57. Người phụ nữ mắc hội chứng Tơcnơ, số lượng NST trong tế bào của người đó là:
 a. 45. b. 46. c. 47. d. 48
Câu 58.Tỷ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai: AAaa x Aaaa ( biết A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng)
 a. 1AAAA: 8AAAa: 18Aaaa: 8aaa:1aaaa. b. 1AAAA: 34Aaaa: 1aaaa
 c. 35 đỏ: 1 vàng d. 11đỏ: 1 vàng
Câu 59.Tỷ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai: AAaa x AAaa( biết A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng)
 a. 1AAAA: 8AAAa: 18Aaaa: 8Aaaa:1aaaa. b. 1AAAA: 34Aaaa: 1aaaa
 c. 1AAAA: 8AAa: 18Aaa: 8Aaa:1aaaa. d.11 AAAA: 1 aaaa
Câu 60.Tỷ lệ kiểu gen , kiểu hình tạo ra từ phép lai: AAaa x Aa ( biết A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng)
 a. 1AAAA: 8AAAa: 18Aaaa: 8Aaaa:1aaaa; 35 đỏ: 1 vàng b. 1AAAA: 34Aaaa: 1aaaa; 35 đỏ: 1 vàng 
 c. 1AAA: 5AAa: 5Aaa: 1aaa; 11đỏ: 1vàng. d. 1AAAA: 5AAa: 15Aaa: 5Aa: 1aaa; 26đỏ: 1vàng
Câu 61. Những thể đa bội nào sau đây không thể tạo ra bằng phương pháp tứ bội hoá:
 a. AAAA, AAaa, aaaa. b. AAA, AAa, Aaa, aaa. c . AAAa, Aaaa. d. Cả b, c.
Câu 62. ở cà độc dược có 13 dạng quả khác nhau là do:
Đột biến đa bội xảy ra ở toàn bộ bộ NST của cà độc dược
Đột biến dị bội dạng 2n+1 xaỷ ra l

File đính kèm:

  • docTrac nghiem bien di.doc