17 chuyên đề hóa học 12

1. Nội dung phương pháp

- Áp d ụng đ ịnh lu ật b ảo toàn khối lư ợng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phản

ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm”

Điều này giúpta giải bài toánhóa học một cách đơn giản, nhanhchóng Xét phản ứng: A + B C

+ D

Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1)

* Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng

lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi,

đặc biệt là khối lượng dung dịch).

2. Các dạng bài toán thường gặp

Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải:

m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng)

Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễ

dàng tính khối lượng của chất còn lại.

Hệ quả 3: Bài toán: Kimloại + axit muối + khí

Hệ quả 4: Bài toán khử hỗnhợpoxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO)

3. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng.

Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quan hệ về

khối lượng của các chất trước và sau phản ứng.

Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng

phương pháp này càng giúpđơn giản hóa bài toánhơn.

Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất

pdf79 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 17 chuyên đề hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 : Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO
bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,08. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,23.
Câu 2 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khi NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị của m là
A. 49,09. B. 38,72. C. 35,50. D. 34,36.
Câu 3 : Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4
Fe2O3 và Fe dư. Hoà tan hoàn toàn X trong HNO3 thu được 2,24 lít NO (chất khử duy nhất, đo ở
đktc). Giá trị m là
A. 7,57. B. 7,75. C. 10,08. D. 10,80.
Câu 4 : Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí dư được m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4
Fe2O3 và Fe dư. Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch chứa HNO3 2M thu được V lít
khí NO2 (Sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m, V lần lượt là
A. 8,4 và 3,360. B. 8,4 và 5,712.
C. 10,08 và 3,360. D. 10,08 và 5,712.
Câu 5 : Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hoà tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc, nóng thu
được 2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 12,0.
Câu 6 : Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 200ml HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 38 Giáo viên : Phạm Văn Lợi .
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại chứa tan. Nồng
độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 2,7M. B. 3,2M. C. 3,5M. D. 2,9M.
Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2 , FeCl3 trong H2SO4 đặc nóng, thoát
ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y . Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết
tủa. Giả trị m là
A. 16,8. B. 17,75. C. 25,675. D. 34,55.
Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt dạng FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc
nóng. Sau phản ứng thu được 1,68 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Oxit FexOy là
A. FeO. B. Fe3O4 C. FeO hoặc Fe3O4 D. Fe2O3
Câu 9 : Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe , FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3
dư, đktc ra V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y . Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được
126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 19,04. C. 24,64. D. 27,58.
Câu 10 : Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy a gam X cho
phản ứng với CO nung nóng sau phản ứng trong bình còn lại 16,8 lít hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hoàn
toàn Y trong H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của a và số mol
H2SO4 đã phản ứng lần lượt là
A. 19,20 và 0,87. B. 19,20 và 0,51.
C. 18,56 và 0,87. D. 18,56 và 0,51.
Câu 11 : Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en,
etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu
được là
A. 34,50 gam. B. 36,66 gam. C. 37,20 gam. D. 39,90 gam.
Câu 12 : Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 , KHCO3 và MgCO3 trong dung
dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch
sau phản ứng là
A. 8,94 gam. B. 16, 7 gam. C. 7,92 gam. D. 12,0 gam.
Câu 13 : Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 42,72 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là
A. FeO. B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O4 hoặc FeO.
Câu 14 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2
và m gam FeCl3 . Giá trị của m là
A. 4,875 . B. 9,60. C. 9,75. D. 4,80.
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 39 Giáo viên : Phạm Văn Lợi .
ĐÁP ÁN
1A 2B 3C 4A 5C 6B 7D
8B 9C 10D 11B 12A 13A 14C
I. CƠ SƠ CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. Nguyên tắc
• Bài toán liên quan đến hỗn hợp các chất là một trong những bài toán phổ biến nhất trong
chương trình Hoá học phổ thông, hầu hết các bài toán thường gặp đều ít nhiều có các dữ kiện liên
quan đến một hỗn hợp chất nào đó, có thể là hỗn hợp kim loại, hỗn hợp khí, hỗn hợp các chất
đồng đẳng, hỗn hợp dung dịch, . . . . Đa những bài toán như vậy đều có thể vận dụng được
phương pháp đường chéo và giải toán.
• Phương pháp này thường được áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu
cầu của bài toán là xác định tỉ lệ giữa 2 thành phần đó.
• Phương pháp đường chéo tự nó không phải là giải pháp quyết định của bài toán (hoàn toàn có
thể giải bằng phương pháp đặt ẩn - giải hệ) nhưng áp dụng đường chéo hợp lí, đúng cách, trong
nhiều trường hợp sẽ giúp tốc độ làm bài tăng lên đáng kể, điều này đặc biệt quan trọng khi làm
bài thi trắc nghiệm như hiện nay.
3. Phân loại các dạng toán và một số chú ý khi giải toán
Phương pháp đường chéo là một trong những công cụ phổ biến và hữu hiệu như trong giải toán
hoá học ở chương trình phổ thông. Có thê áp dụng linh hoạt phương pháp này cho rất nhiều dạng
bài khác nhau. Một số dạng bài tiêu biểu được tổng kết và liệt kê ra dưới đây :
Dạng 1 : Tính toán hàm lượng các đồng vị
- Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối (do khác
nhau số nơtron) nên cùng thuộc một nguyên tố hoá học và có cùng vị trí trong tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
- Khác với số khối của đồng vị, khối lượng nguyên tử trung bình là giá trị trung bình các số
khối của các đồng vị tạo nên nguyên tố đó. Trong trường hợp nguyên tố được tạo nên bởi 2 đồng
vi chủ yếu, ta có thể dễ dàng tính được hàm lượng chất mỗi đồng vị bằng phương pháp đường
chéo.
Dạng 2 : Tính tỉ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỷ khối
Hỗn hợp khí, nhất là hỗn hợp 2 khí là một dữ kiện dễ dàng bắt gặp trong nhiều là toán hoá học
mà thông thường ta sẽ phải tính số mol hoặc tỷ lệ số mol hoặc thể tích hoặc tỉ lệ thể tích để tìm
ra được giá trị cuối cùng của bài toán.
Dạng 3 : Tính toán trong pha chế các dung dịch có cùng chất tan
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 40 Giáo viên : Phạm Văn Lợi .
Dạng 4 : Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ với đa axit
- Tỉ lệ : phương trình - số mol
Dạng 5 : Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất hữu cơ
Dạng 6 : Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất vô cơ
Dạng 7: Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp nhiều hơn 2 chất.
Dạng 8 :Áp dụng phương pháp đường chéo để đánh giá khả năng phản ứng của các chất
II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1: Tính toán hàm lượng các đồng vị.
Ví dụ 1 : Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị bền 7935 Br ,
81
35 Br .
Thành phần % số nguyên tử của 8135 Br là :
A. 54,5% B. 55,4% C. 45,5% D. 44,6%
Ví dụ 2 : Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Hỏi mỗi khi có 94 nguyên tử 105 B
thì có bao nhiêu nguyên tử 115 B ?
A. l88 B. 406 C. 812 D. 94
Ví dụ 3 : Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng
là 63,54. Thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là (cho S = 32, O = 16)
A. 39,83% B. 11% C. 73% D. 28,83%
Dạng 2: Tính tỉ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỉ khối.
Ví dụ 4 : Một hỗn hợp gồm O2 , O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành
phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là
A. 15%. B. 25%. C. 35% . D. 45%.
Dạng 3: Tính toán trong pha chế dung dịch.
Ví dụ 5 : Thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành 400ml dung dịch
2M lần lượt là :
A. 20ml và 380ml B. 40ml và 360ml
C. 80ml và 320ml D. 100ml và 300ml
Ví dụ 6 : Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% thu được 60
gam dung dịch 20% . Giá trị của m1, m2 tương ứng là :
A. 10 gam và 50 gam B. 45 gam và 15 gam
C. 40 gam và 20 gam D. 35 gam và 25 gam
Ví dụ 7 : Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8%
để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ?
A. 180 gam và 100 gam B. 330 gam và 250 gam
C. 60 gam và 220 gam D. 40 gam và 240 gam
Ví dụ 8 : Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch
H2SO4 78,4%. Giá trị của m là
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 41 Giáo viên : Phạm Văn Lợi .
A. 133,3 gam. B. 300 gam. C. 150 gam. D. 272,2 gam.
Ví dụ 9 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu
được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là m là:
A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam
Ví dụ 10 : Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (d = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất (d = 1) để pha thành
9 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28 ?
A. 2 lít và 7 lít B. 3 lít và 6 lít
C. 4 lít và 5 lít D. 6 lít và 3 lít
Ví dụ 11 : Một loại rượu có tỉ khối d = 0,95 thì độ rượu của nó là bao nhiêu ? Biết tỉ khối của
H2O và rượu nguyên chất lần lượt là 1 và 0,8
A. 25,5 B. 12,5 C. 50 D. 25
Dạng 4: Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ với đa axit.
Ví dụ 12: Thêm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành
và khối lượng tương ứng là:
A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4
B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4
C. 12 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4
D. 24 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4
Dạng 5: Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất hữu cơ.
Ví dụ 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,9 mol CO2
và 1,4 mol H2O. Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 25% và 75% B. 20% và 80%
C. 40% và 60% D. 15% và 85%
Ví dụ 14 : Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol hỗn hợp rượu X. thu được 2,688 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Biết cả 2 rượu trong X đều có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung
dịch màu xanh lam và khi đốt cháy mỗi rượu đều thu được thể tích CO2 nhỏ hơn 4 lần thể tích
rượu bị đốt cháy. Số mol của mỗi lượt trong X là
A. 0,025 mol và 0,075 mol. B. 0,02 mol và 0,08 mol.
C. 0,04 mol và 0,06 mol. D. 0.015 mol và 0,085 mol.
Dạng 6: Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất vô cơ.
Ví dụ 15 : Hoà tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng du

File đính kèm:

  • pdf17 chuyen de giai nhanh.pdf