1000 câu hỏi Hóa học

Cho 4 anion Cl-, Br -, SO42- , CO32-,và 4 catrion:Ag+, Ba2+,Zn2+,NH4+. Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch có 1 anion và 1 catrion chọn trong 8 ion trên(các ion trong 4 ống nghiệm ko trùng lặp) .Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống ,biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt (ko có kết tủa) .

ống 1: Ag+ + Br - ,ống 2 : Zn2+ , SO42-

ống 3: Ba2+ + Cl- ,ống 4: NH4+, CO32-

ống 1 : Ba2++ Br - , ống 2: NH4+, CO32-

ống 3: Ag+ + SO42- ,ống 4: Zn2+ , Cl-

ống 1: Zn2+ + SO42-, ống 2: Ba2+,CO32-

ống 3: Ag+ + Br - ,ống 4: NH4+, Cl-

ống 1: Ag+ + Cl- ,ống 2: Ba2+,SO42-

ống 3: Zn2+ + CO32-, ống 4: NH4+ , Br -

B

Người ta có thể dung H2SO4 đậm đặc để điều chế HCl từ 1 clorua chứ ko thể dung H2SO4 loãng là vì :

H2SO4 đậm đặc mạnh hơn H2SO4 loãng

H2SO4 đậm đặc có tinh oxi hóa mạnh hơn H2SO4 loãng

H2SO4 đậm đặc hút nước

H2SO4 đậm đặc là 1 chất lỏng khó bay hơi ,hut H2O còn HCl là chất khí tan nhiều trong nước

D

H2S cho phản ứng với CuCl2

H2S + CuCl2 CuS +2HCl là vì:

 

H2S là axit mạnh hơn HCl

HCl tan trong nước ít hơn H2S

CuS là hợp chất rất ít tan

H2S có tính khử mạnh hơn HCl

C

 

doc86 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 1000 câu hỏi Hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn B. cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc) .Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X .Cho kết quả theo thứ tự trên 
13,5g ; 16g
13,5g; 32 g
6,75g; 32g
10,8g ; 16g
B
Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I=9,65A ,trong thời gian 30,000s thu được 22,95g Al .tính hiệu suất điện phân 
100%
85%
80%
90%
B
Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z=26 ,X thuộc chu kì ,phân nhóm nào của bảng HTTH?
1s22s22p63s23p63d74s1 , chu kì 4 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p63d74s2, chu kì 4 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p63d8 , chu kì 3 , nhóm VIII
1s22s22p63s23p53d74s2 , chu kì 4 , nhóm II
B
So sánh bán kính nguyên tử của Fe,Co ,Fe2+ ,Fe3+. Sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần 
Fe<Fe2+<Fe3+<Co
Fe2+<Fe3+<Fe<Co
Fe3+<Fe2+<Co<Fe
Co<Fe<Fe2+<Fe3+
C
Sắp xếp dung dịch các muối sau đây : FeSO4 ,Fe2(SO4)3 ,KNO3 và Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần ,dung dịch muối này có cùng nồng độ mol 
 FeSO4 < Fe2(SO4)3 < KNO3 <Na2CO3
Na2CO3<KNO3 < FeSO4 < Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3< FeSO4 < KNO3 < Na2CO3
KNO3 < Na2CO3< FeSO4 < Fe2(SO4)3
C
Để đìu chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
Fe + HNO3 
Fe(OH)2 + HNO3
Ba(OH)2 + FeSO4
FeO + NO2
C
Để điều chế muối FeCl2 ta có thể dùng :
Fe + Cl2 à FeCl3
2FeCl3 + Fe à 3FeCl2
FeO + Cl2 à FeCl2 + ½ O2
Fe + 2NaCl à FeCl2 + 2Na
D
Để phân biệt Fe kim loại , FeO,Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4
Dung dịch H2SO4, dung dịch NH4OH
Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH
D
Trong 3 oxit FeO,Fe2O3,Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 cho ra khí:
Chỉ có FeO
Chỉ có Fe3O4
FeO và Fe3O4
Chỉ có Fe2O3
C
Để điều chế Fe trong công nghiệp ngườio ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
Điện phân dung dịch FeCl2;
Khử F2O3 bằng Al;
Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao;
Mg + FeCl2 cho ra MgCl2 + Fe
C
Trong 2 chất FeSO4,Fe2 (SO4)3,Fe2(SO4)3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ?
FeSO4 với dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ?
FeSO4 và Fe2 (SO4)3 đều tác dụng với KMnO4 
FeSO4 và Fe2 (SO4)3 đều tác dụng với KI
FeSO4 với KI và Fe2 (SO4)3 với KMnO4
A
Nung 16,8g Fe trong 1 bình kín chứa hơi nước (lấy dư). Phản ứng hoàn toàn cho ra 1 chất rắn A (oxit Fe) có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu 38,1%. Xác định công thức của oxit Fe và thể tích khí H2 tạo ra (đktc). Cho Fe=56 
Fe2O3; 4,48 lít
FeO; 6,72 lít
Fe3O4; 8,96 lít
Fe2O3; 6,72 lít
C
Nung 24g 1 hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong luồng khí H2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua 1 bình đụng H2SO4 đặc. khối lượng bình nặng lên 7,2g. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Cho Fe=56, Cu=64 
5,6g Fe; 3,2g Cu
11,2g Fe; 6,4g Cu
5,6g Fe; 6,4g Cu
11,2g Fe; 3,2g Cu
B
Cho 1 đinh Fe vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sauk khi phản ứng kết thúc được 1 dung dịch A với màu xanh đã phai 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đàu là 10,4g. Tính khối lượng của cây đinh Fe ban đầu
11,2g
5,6g
16,8g
8,96g
D
Một kim loại M khi bị oxi hóa cho ra 1 oxit duy nhất MxOy, với M chiếm 70% theo khối lượng của oxit. Xác định M và công thức của oxit.
Fe, Fe2O3
Mn, MnO2
Fe, FeO
D
Mg, MgO
Đáp án
A
Câu hỏi 346
Tính thể tivhs dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit.
A
0,16 lít
B
0,32 lít
C
0,08 lít
D
0,64 lít
Đáp án
B
Câu hỏi 347
Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và MgO có khối lượng là 4,24g trong đó có 1,2g MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng dư), ta được chất rắn A và hỗn hợp CO + CO2. Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5g kết tủa. Xác định khối lượng Fe2O3, FeO trong hỗn hợp X. Cho Fe=56, Mg=24, Ca=40
A
0,8g Fe2O3; 1,44g FeO
B
1,6g Fe2O3; 1,44g FeO
C
1,6g Fe2O3; 0,72g FeO
D
0,8g Fe2O3; 0,72g FeO
Đáp án
B
Câu hỏi 348
Tính thể tích dung dịch HNO3 5M cần htiết để oxi hóa hết 16g quặng pirit trong đó có 75% pirit Fe nguyên chất (phần còn lại là tạp chất trơ) biết rằng phản ứng cho ra muối sunfat Fe và khí duy nhất là NO và 80% HNO3 phản ứng.
A
0,50 lít 
B
0,25 lít 
C
0,20 lít
D
0,125 lít
Đáp án
D
Câu hỏi 349
Khử 39,2g một hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO và Fe. B tan vừa đủ trong trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng Fe2O3 và khối lượng FeO trong hỗn hợp A.
A
32g Fe2O3; 7,2g FeO
B
16g Fe2O3; 23,2g FeO
C
18g Fe2O3;21,2g FeO
D
20g Fe2O3; 19,2g FeO
Đáp án
A
Câu hỏi 350
Dựa trên bán kính nguyên tử và Z của Fe, Co, Ni so sánh độ âm điện của 3 kim loại này (theo thứ tự tăng dần )
A
Ni< Co< Fe 
B
Fe< Ni< Co
C
Fe< Co< Ni
D
Co< Ni< Fe
Đáp án
C
Câu hỏi 351
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+ chất nào chỉ có tính oxi hóa? Cho kết quả theo thứ tự.
A
Fe2+, Fe3+
B
Fe, Fe3+
C
Fe3+, Fe2+
D
Fe, Fe2+
Đáp án
B
Câu hỏi 352
Trong dung dịch 4 muối: KNO3, Na2CO3, Al2 (SO4)3, FeCl3, dung dịch bị thủy phân tạo ra kết tủa và dung dịch có tính axit?
A
Al2 (SO4)3, FeCl3
B
Al2 (SO4)3
C
KNO3, Na2CO3
D
FeCl3
Đáp án
A
Câu hỏi 353
Cho dung dịch các muối : Ba(NO3)2, K2CO3, và Fe2 (SO4)3. Dung dịch nào làm giấy quỳ hóa đỏ, tím, xanh. Cho kết quả theo thứ tự trên.
A
Ba(NO3)2 (đỏ); K2CO3 (tím); Fe2 (SO4)3 (xanh)
B
Fe2 (SO4)3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); K2CO3 (xanh)
C
K2CO3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); Fe2 (SO4)3 (xanh)
D
K2CO3 (đỏ); Fe2 (SO4)3 (tím); Ba(NO3)2 (xanh)
Đáp án
B
Câu hỏi 354
Để có được ion Fe3+, ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Fe + dung dịch HCl
Fe + dung dịch HNO3
Fe + Cl2
Fe2+ + dung dịch KI
A
2
B
2,3
C
1,4
D
3
Đáp án
B
Câu hỏi 355
Để điều chế Fe (NO3)2 ta có thể dùng phản ứng
A
Fe + HNO3
B
Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C
FeO + HNO3
D
FeS + HNO3
Đáp án
D
Câu hỏi 356
Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng : 
A
Fe + (1/2)O2 à FeO 
B
Fe2O3 + CO à 2 FeO + CO2
C
FeSO4 nhiệt phânà FeO + SO2 +1/2 O2
D
Fe3O4 nhiệt phânà 3FeO + ½ O2
Đáp án
B
Câu hỏi 357
Cho m gam Fe vào một bình có V = 8,96 lít O2 (đktc). Nung cho đến khi phản ứng hoàn toàn , phản ứng cho ra 1 oxit duy nhất FexOy trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng . Khi trở về 0oC thì áp suất trong bình là 0,5 atm. Xác định công thức của oxit FexOy và khối lượng m của Fe đã dùng
A
Fe3O4; 16,8g
B
Fe3O4; 11,2g
C
Fe2O3; 16,8g
D
Fe3O4; 5,6g
Đáp án
A
Câu hỏi 358
Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi phả ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chát rắn có khối lượng bằng m + 1,6g. Tính m.Cho Fe=56, Cu=64, Ag=108
A
0,28g
B
2,8g
C
0,56g
D
0,92g
Đáp án
C
Câu hỏi 359
Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 (lấy dư) ta được hỗn hợp X gồm 2 khí NO và NO2 có VX = 8,96 lít (đktc0 và tỉ khối đối với O2= 1,3125. Xác định % NO và NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng của Fe đã dùng. Cho N=14,Fe=56, O=16
A
50% NO; 50% NO2; 5,6g
B
25% NO; 75% NO2; 11,2g
C
75% NO; 25% NO2;0, 56g
D
50% NO; 50% NO2; 0,56g
Đáp án
A
Câu hỏi 360
Khử hết m gam Fe3O4 = khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m đã dùng và thể tích CO đã phản ứng với Fe3O4
A
11,6g; 3,36 lít khí CO
B
23,2g; 4,48 lít khí CO
C
23,2g; 6,72 lít khí CO
D
5,8g; 6,72 lít khí CO
Đáp án
C
Câu hỏi 361
Cho 3 nguyên tố có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A :3s2 3p5; B: 3s1; C: 4s2 4p4.Hãy cho biết A,B,C là kim loại hay phi kim?
A
A,B phi kim; C kim loại
B
A,C phi kim; B kim loại
C
C,B phi kim; A kim loại
D
C phi kim; A,B kim loại
Đáp án
B
Câu hỏi 362
Cho 3 phi kim A (Z=17), B (Z=16), C (Z=8). Sắp xếp các phi kim theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
A
C< A< B
B
C< B <A
C
A< B< C
D
B<C <A
Đáp án
A
Câu hỏi 363
Dựa trên các lí tính và hóa tính nào, ta cóa thể phân biệt 1 cách tuyệt đối (không có trường hợp ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim:
Tính dẫn điện
Tính chất cơ học: dễ cán mỏng, kéo sợi
Tính khử
Tính oxi hóa
A
1,2,3
B
2,3
C
2,4
D
1,2
Đáp án
C
Câu hỏi 364
So sánh bán kính nguyên tử của S (Z=16), T (Z=15), Se (Z=34). Sắp xếp theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
A
P< S< Se
B
S<P<Se
C
Se<S<P
D
Se<P<S
Đáp án
B
Câu hỏi 365
Cho các oxit sau: N2O5, SO2, BeO, NO, B2O3, oxit nào chỉ phản ứng với bazơ?
A
N2O5
B
N2O5, BeO, NO
C
N2O5, SO2
D
SO2, N2O5, B2O3
Đáp án
D
Câu hỏi 366
Trong các phản ứng sau:
1. H2 + Cl2 à 2HCl
2. H2 + CuO tà Cu + H2O
3. H2 + Ca à CaH2
4. H2O2 à H2O + 1/2O2
H trong đơn chất H2 hay trong hợp chất H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử?
A
Trong 1,2,4: H là chất khử; trong 3 H là chất oxi hóa
B
Trong 1,2: H là chất khử; trong 3,4 H là chất oxi hóa
C
Trong 1,2: H là chất khử; trong 3: H là chất oxi hóa, trong 4: H không thay đổi số oxi hóa
D
Trong 1,2,3: H là chất khử; trong 4: H không thay đổi số oxi hóa 
Đáp án
C
Câu hỏi 367
Trong các phi kim F2,O2 , Cl2 ,phi kim nào chỉ có tính oxi hóa , phi kim nào có cả 2 tính chất oxi hóa và khử ?
A
F2 và O2 chỉ có tính oxi hóa ,Cl2 có cả tính chất oxi hóa và khử 
B
F2 chỉ có tính oxi hóa , O2 ,Cl2 có cả tính chất oxi hóa và khử
C
Cả 3 phi kim chỉ có tính oxi hóa 
D
3 phi kim đều có tính oxi hóa và khử
Đáp án
D
Câu hỏi 368
Sắp xếp các axit sau : HClO4 ,H2SO4 ,H2S2O3 theo thứ tự độ mạnh tăng dần 
A
H2S2O3 <H2SO4< HClO4 
B
H2S2O3 < HClO4 < H2SO4
C
 HClO4 <H2S2O3 < H2SO4
D
H2SO4 <H2S2O3 < HClO4 
Đáp án
A
Câu hỏi 369
Sắp dung dịch các muối sau: NaNO3 ,NaNO2 ,và NaAsO2 theo thứ tự độ pH tăng dần ,các dung dịch có cùng nồng độ mol (As ở cùn phân nhóm VA với N) 
A
NaNO2 < NaAsO2< NaNO3
B
NaNO3 < NaNO2< NaAsO2
C
NaAsO2 < NaNO2 < NaNO3 
D
NaNO2 < NaNO3 < NaAsO2 
Đáp án
B
Câu hỏi 370
Trong các muối NaClO4 ,NaClO3 ,NaClO, Na

File đính kèm:

  • doc1000 cau hoi Hoa hoc.doc
Giáo án liên quan