10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học (tiết 3)
Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.
Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit.
mol Þ lít (hay 50 ml). (Đáp án C) Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là PA. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Hướng dẫn giải mol ; mol Þ Tổng: mol và mol. Phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ¾® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,1 ® 0,24 ® 0,12 mol Phản ứng: 0,09 ¬ 0,24 ® 0,06 ® 0,06 mol Sau phản ứng: 0,01 (dư) (hết) 0,06 (dư) Þ VNO = 0,06´22,4 = 1,344 lít. (Đáp án A) Ví dụ 3: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. PB. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam. Hướng dẫn giải = 0,35 mol ; nNaOH = 0,2 mol; = 0,1 mol. Þ Tổng: = 0,2 + 0,1´2 = 0,4 mol và = 0,1 mol. Phương trình ion rút gọn: CO2 + 2OH- ¾® CO32- + H2O 0,35 0,4 0,2 ¬ 0,4 ® 0,2 mol Þ = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol tiếp tục xẩy ra phản ứng: CO32- + CO2 + H2O ¾® 2HCO3- Ban đầu: 0,2 0,15 mol Phản ứng: 0,15 ¬ 0,15 mol Þ còn lại bằng 0,15 mol Þ = 0,05 mol Þ = 0,05´100 = 5 gam. (Đáp án B) Ví dụ 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. PB. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam. Hướng dẫn giải Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O: M + nH2O ¾® M(OH)n + Từ phương trình ta có: = 0,1mol. Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3: Al3+ + 3OH- ¾® Al(OH)3¯ Ban đầu: 0,03 0,1 mol Phản ứng: 0,03 ® 0,09 ® 0,03 mol Þ = 0,01mol tiếp tục hòa tan kết tủa theo phương trình: Al(OH)3 + OH- ¾® AlO2- + 2H2O 0,01 ¬ 0,01 mol Vậy: = 78´0,02 = 1,56 gam. (Đáp án B) Ví dụ 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. PC. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Hướng dẫn giải Phương trình ion: Cu + 2Fe3+ ¾® 2Fe2+ + Cu2+ 0,005 ¬ 0,01 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- ¾® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,15 0,03 mol ® H+ dư Phản ứng: 0,045 ¬ 0,12 ¬ 0,03 mol Þ mCu tối đa = (0,045 + 0,005) ´ 64 = 3,2 gam. (Đáp án C) Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu. A. 23,3% PB. 27,84%. C. 43,23%. D. 31,3%. Hướng dẫn giải Phương trình ion: Ag+ + Cl- ¾® AgCl¯ Ag+ + Br- ¾® AgBr¯ Đặt: nNaCl = x mol ; nNaBr = y mol mAgCl + mAgBr = Þ Þ 35,5x + 80y = 62(x + y) Þ x : y = 36 : 53 Chọn x = 36, y = 53 ® = 27,84%. (Đáp án B) Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là PA. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Hướng dẫn giải Dung dịch C chứa: HCO3- : 0,2 mol ; CO32- : 0,2 mol. Dung dịch D có tổng: = 0,3 mol. Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D: CO32- + H+ ¾® HCO3- 0,2 ® 0,2 ® 0,2 mol HCO3- + H+ ¾® H2O + CO2 Ban đầu: 0,4 0,1 mol Phản ứng: 0,1 ¬ 0,1 ® 0,1 mol ¾¾ Dư: 0,3 mol Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E: Ba2+ + HCO3- + OH- ¾® BaCO3¯ + H2O 0,3 ® 0,3 mol Ba2+ + SO42- ¾® BaSO4 0,1 ® 0,1 mol Þ = 0,1´22,4 = 2,24 lít. Tổng khối lượng kết tủa: m = 0,3´197 + 0,1´233 = 82,4 gam. (Đáp án A) Ví dụ 8 (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là PA. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Hướng dẫn giải nHCl = 0,25 mol ; = 0,125. Þ Tổng: = 0,5 mol ; = 0,2375 mol. Biết rằng: cứ 2 mol ion H+ ¾® 1 mol H2 vậy 0,475 mol H+ ¬¾ 0,2375 mol H2 Þ = 0,5 - 0,475 = 0,025 mol Þ = 0,1 = 10-1M ® pH = 1. (Đáp án A) Ví dụ 9.: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. PB. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Hướng dẫn giải TN1: Þ 3Cu + 8H+ + 2NO3- ¾® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 mol ® H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,03 ¬ 0,08 ® 0,02 ® 0,02 mol Þ V1 tương ứng với 0,02 mol NO. TN2: nCu = 0,06 mol ; = 0,08 mol ; = 0,04 mol. Þ Tổng: = 0,16 mol ; = 0,08 mol. 3Cu + 8H+ + 2NO3- ¾® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 mol ® Cu và H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,06 ® 0,16 ® 0,04 ® 0,04 mol Þ V2 tương ứng với 0,04 mol NO. Như vậy V2 = 2V1. (Đáp án B) Phương pháp 5: SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Đây là một trong một số phương pháp hiện đại nhất cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học và hỗn hợp các chất rắn, lỏng cũng như khí. Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB) (kí hiệu ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức: . (1) trong đó M1, M2,... là KLPT (hoặc KLNT) của các chất trong hỗn hợp; n1, n2,... là số mol tương ứng của các chất. Công thức (1) có thể viết thành: (2) trong đó x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chính là % khối lượng) của các chất. Đặc biệt đối với chất khí thì x1, x2, ... cũng chính là % thể tích nên công thức (2) có thể viết thành: (3) trong đó V1, V2,... là thể tích của các chất khí. Nếu hỗn hợp chỉ có 2 chất thì các công thức (1), (2), (3) tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau: (1’) trong đó n là tổng số số mol của các chất trong hỗn hợp, (2’) trong đó con số 1 ứng với 100% và (3’) trong đó V1 là thể tích khí thứ nhất và V là tổng thể tích hỗn hợp. Từ công thức tính KLPTTB ta suy ra các công thức tính KLNTTB. Với các công thức: ta có: - Nguyên tử cacbon trung bình: - Nguyên tử hiđro trung bình: và đôi khi tính cả được số liên kết p, số nhóm chức trung bình theo công thức trên. Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (ở đktc). 1. Hãy xác định tên các kim loại. A. Be, Mg. PB. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 2 gam. B. 2,54 gam. PC. 3,17 gam. D. 2,95 gam. Hướng dẫn giải 1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm. Các phương trình phản ứng là ACO3 + 2HCl ¾® ACl2 + H2O + CO2 (1) BCO3 + 2HCl ¾® BCl2 + H2O + CO2 (2) (Có thể gọi M là kim loại đại diện cho 2 kim loại A, B lúc đó chỉ cần viết một phương trình phản ứng). Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng: mol. Vậy KLPTTB của các muối cacbonat là và Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40). (Đáp án B) 2. KLPTTB của các muối clorua: . Khối lượng muối clorua khan là 105,67´0,03 = 3,17 gam. (Đáp án C) Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng (Cu) tồn tại dưới hai dạng đồng vị và . KLNT (xấp xỉ khối lượng trung bình) của Cu là 63,55. Tính % về khối lượng của mỗi loại đồng vị. PA. 65Cu: 27,5% ; 63Cu: 72,5%. B. 65Cu: 70% ; 63Cu: 30%. C. 65Cu: 72,5% ; 63Cu: 27,5%. D. 65Cu: 30% ; 63Cu: 70%. Hướng dẫn giải Gọi x là % của đồng vị ta có phương trình: = 63,55 = 65.x + 63(1 - x) Þ x = 0,275 Vậy: đồng vị 65Cu chiếm 27,5% và đồng vị 63Cu chiếm 72,5%. (Đáp án C) Ví dụ 3: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A. 10 lít. PB. 20 lít. C. 30 lít. D. 40 lít. Hướng dẫn giải Cách 1: Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp ban đầu, ta có: = 16´3 = 48 = 64.x + 32(1 - x) Þ x = 0,5 Vậy: mỗi khí chiếm 50%. Như vậy trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít. Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có: . Giải ra có V = 20 lít. (Đáp án B) Rút ra V = 20 lít. (Đáp án B) Ví dụ 4: Có 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C. 1. Hãy xác định CTPT của các axit. PA. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. 2. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 5,7 gam. PB. 7,5 gam. C. 5,75 gam. D. 7,55 gam. Hướng dẫn giải 1. Theo phương pháp KLPTTB: gam, gam. . Axit duy nhất có KLPT < 53 là HCOOH (M = 46) và axit đồng đẳng liên tiếp phải là CH3COOH (M = 60). (Đáp án A) 2. Theo phương pháp KLPTTB: Vì Maxit = 53 nên . Vì số mol muối bằng số mol axit bằng 0,1 nên tổng khối lượng muối bằng 75´0,1 = 7,5 gam. (Đáp án B) Ví dụ 5: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V. PA. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Hướng dẫn giải Đặt là gốc hiđrocacbon trung bình và x là tổng số mol của 2 rượu. + Na ¾® + x mol ¾¾¾¾¾® x ® . Ta có: ® Giải ra được x = 0,08. Vậy : lít. (Đáp án A) Ví dụ 6: (Câu 1 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH năm 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân
File đính kèm:
- CAC PP GIAI NHANH TOAN HOA DH.doc