Thi khảo sát học kì I môn : sinh 9 thời gian :45 phút

 Câu 1: Nêu cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể?

 Câu2: Khái niệm thụ tinh? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh?

 Câu 3: 1 đoạn mạch có cấu trúc:

- A – T – X – G – G – X

- T – A – G – X – X – G

 Viết cấu trúc của 2 đoạn ARN được tạo thành từ đoạn ADN trên

 Câu 4:Đột biến gen là gì? Em hãy kể tên một số dạng đột biến gen đã học?Đột biến gen có vai trò gì?

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi khảo sát học kì I môn : sinh 9 thời gian :45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Tu Mơ Rông THI KHẢO SÁT HỌC KÌ I
Trường THCS Đak Tơ Kan Môn : Sinh 9
Họ và tên:.Lớp 9 Thời gian :45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
ĐỀ BÀI
 Câu 1: Nêu cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể?
 Câu2: Khái niệm thụ tinh? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh?
 Câu 3: 1 đoạn mạch có cấu trúc:
- A – T – X – G – G – X
- T – A – G – X – X – G
Viết cấu trúc của 2 đoạn ARN được tạo thành từ đoạn ADN trên
 Câu 4:Đột biến gen là gì? Em hãy kể tên một số dạng đột biến gen đã học?Đột biến gen có vai trò gì?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1:(2đ)
 *Cấu trúc của NST:(1đ)
Quan sát dưới kính hiển vi quang học ở kì giữa của quá trình phân bào, NST có cấu trúc điển hình như sau:
+ Mỗi NST gồm 2 crômatit (1) gắn với nhau ở tâm động (2) (eo thứ nhất). Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).
+ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và Prôtêin loại Histon.
* Chức năng của NST:(1đ)
+ NST là cấu trúc mang gen (Nhân tố di truyền). Mỗi gen nằm ở vị trí xác định trên NST.
+ Gen có bản chất là ADN. ADN có khả năng tự sao và nhờ vậy NST mới tự nhân đôi được trong quá trình phân bào. Qua đó các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Câu 2:(3đ)
* Khái niệm thụ tinh (1.5đ)
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
- 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốchợp tử có các tổ hợp NST khác nhau
* Ý nghĩa(1.5đ)
- Về mặt di truyền:
+ Giảm phân: tạo bộ NST đơn bội 
+ Thụ tinh khôi phục bộ NST đơn bội
- Về mặt biến dị: tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau ( biến dị tổ hợp)
+tạo nguồn nguyên liệu, cho chọn giống và tiến hoá
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể
+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa
Câu 3(1.5đ)
- A – T – X – G – G – X
- U – A – G – X – X – G
Câu 4(3.5đ)
- Đột biến gen(1đ) là những biến đổi về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các cặp nu diễn ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND
 *Đột biến gen gồm(1đ)
+ Mất một cặp nu
+ Thêm một cặp nu
+ Thay thế một cặp nu
.*Vai trò của đột biến gen(1.5đ)
- Đa số đột biến gen đều ở trạng thái lặn và có hại cho sinh vật và con người vì chúng phá vỡ sự hài hoà trong cấu trúc của gen.
- Một số đột biến gen tỏ ra có lợi cho bản thân sinh vật và con người vì vậy đột biến gen có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN Đak Tơ Kan ngày 10/12/2011
	Người ra đề
 Phan Thị Ngọc Lan
Tuần 23 Ngày soan:04/02/2012
Tiết 45 Ngày dạy:06/02/2012
 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương II: Kim loại
1
2 điểm
1
2 điểm
2
4.0
Chương III: Phi kim. Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn
1
2 điểm
1
4 điểm
2
6.0
TỔNG
1
2.0
1
	2.0
2
	6.0
4
10.0
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2 Điểm) Trong công nghiệp Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng?
Câu 2. (2 Điểm) Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hoá học? Lấy ví dụ chứng minh?
Câu 3. (2 Điểm) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau (Ghi điều kiện nếu có):
Câu 4. (4 Điểm) Cho 10,5 gam kim loại Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu được 2,24 lít khí (đktc). 
Vi ết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
 Trong công nghiệp, Clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
1
1
2
 Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác.
1
Ví dụ: Sắt biến thành gỉ sắt màu nâu.
1
3
0.5
0.5
0.5
0.5
4
a. PTHH: 
1
b. Số mol kẽm tham gia phản ứng: 
0.5
Số mol khí thu đợc sau phản ứng: 
0.5
Số mol kẽm dư: 
1
Theo PTHH: 
0.5
Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là 16.1(gam)
0.5

File đính kèm:

  • docthiHKI.doc