Tài liệu ôn tập hóa Chương 1: Este –lipit

Câu 1. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với:

A. Cu B. NaCl C. C2H

5

OH D. HCl

Câu 2. Anđehit axetic có công thức là:

A. CH3COOH B. HCHO C. CH3CHO D. HCOOH

pdf10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập hóa Chương 1: Este –lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 
được 4 dd trên ? 
 A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3 trong NH3 C. Na D. Nước Brom 
Câu 9. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng ? 
 A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat 
 B. Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung là Cn(H2O)m 
 C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung là Cn(H2O)m 
 D. Ptử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon 
Câu 10. Thuốc thử dùng để phân biệt saccarozơ và glucozơ là: 
A. NaOH B. dd AgNO3/ NH3,to C. Cu(OH)2,to thường D. Na 
Câu 11. Cho chất X vào dd AgNO3 trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pứ tráng gương. Chất 
X có thể là chất nào sau đây ? 
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Axetandehit 
Câu 12. Khi thuỷ phân saccarozơ thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã 
thuỷ phân là : 
A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 
 Câu 13. Cho các chất : Glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự 
giảm dần độ ngọt là : 
 A. (2) > (3) > (1) B. (3) > (1) > (2) C. (1) > (2) > (3) D. (3) > (2) > (1) 
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng : 
A. Saccarozơ thuộc loại đisacarit, ptử được cấu tạo từ 2 gốc glucozơ. 
B. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển hoá thành dạng mạch hở. 
C. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường kính, đường phèn. 
D. Saccarozơ có pứ với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. 
Câu 15. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: 
A.Frutozơ B.Glucozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ 
Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột  X Y Axit axetic . 
X và Y lần lượt là : 
A. Ancol etylic và anđehit axetic B. Saccarozơ và glucozơ 
C. Glucozơ và ancol etylic D. Glucozơ và etyl axetat 
Câu 17. Chất không tan trong nước lạnh là: 
A. glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột 
Câu 18. Tinh bột không thuộc loại: 
A. cacbohidrat B. gluxit C. đisaccarit D. Polisaccarit 
Câu 19. Saccarozơ ,tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào : 
 A. phản ứng tráng bạc B. phản ứng với Cu(OH)2 
 C. phản ứng thủy phân D. phản ứng đổi màu iot 
Câu 20. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết Glucozơ và glixerol? 
A. Na B. Cu(OH)2 C. NaOH D. AgNO3/NH3 
Câu 21. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết anđehit axetic, glucozơ và etilenglicol? 
A. Cu(OH)2 B. Na C. AgNO3/NH3 D. Iot 
Câu 22. Glucozơ và fructozơ là: 
A. Đisaccarit B. Ancol và xeton C. Andehit và axit D. Đồng phân 
Câu 23. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết: dd glucozơ, glixerol, ancol etylic là: 
A. Cu(OH)2 B. Na C. Ag2O/NH3 D. NaOH 
Taøi lieäu oân hoùa Höõu Cô 2010 
5 Hoùa hoïc 12cb 
Câu 24. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? 
A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH 
C. dd brom D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc 
Câu 25. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? 
A. [C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n 
C. [C6H7O3(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n 
Câu 26. Để nhận biết glucozơ, tinh bột và xenlulozơ ta dùng thuốc thử là: 
A. AgNO3/NH3. B. Iot. C. Iot và AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2 
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự giống nhau của tinh bột và xenlulozơ? 
A. Đều có CTPT là (C6H10O5)n. 
B. Đều là hợp chất polime thiên nhiên. 
C. Đều có cấu tạo mạch không phân nhánh. 
D. Đều thủy phân cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ. 
Câu 28. Tơ visco và tơ axetat đều được điều chế từ: 
A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Mantozơ 
Câu 29. Tinh bột và xenlulozơ là: 
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Đieste 
Câu 30. Dung dịch đường nào được gọi là “huyết thanh ngọt” được dùng để truyền trực tiếp cho bệnh 
nhân bị yếu sức ? 
A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Đường hóa học 
Câu 31. Chất nào sau đây có pư tráng bạc ? 
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Glucozơ 
Câu 32. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây ? 
A. H2/Ni,to; Cu(OH)2 đun nóng B. Cu(OH)2 đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, to 
C. Cu(OH)2 đun nóng; dd AgNO3/NH3 D. H2/Ni,to; CH3COOH/H2SO4 đặc, to 
Câu 33. Fructozơ không pư với chất nào sau đây? 
A. H2/Ni,to B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. dd brom 
Câu 34. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì ? 
A. Đều có trong củ cải đường. 
C. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở to thường cho dd màu xanh. 
B. Đều tham gia pư tráng bạc. 
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”. 
Câu 35. Tráng bạc hoàn toàn một dd chứa 27g glucozơ. Khối lượng Ag tạo thành là: 
A. 16,2g B. 27g C. 32,4g D. kết quả khác 
Câu 36. Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thấy bạc kim loại tách ra. Tính klượng Ag 
thu được ? 
A. 21,6g B. 43,2g C. 108g D. 5,4g 
Câu 37. Cho 27 gam glucozơ lêm men thì khối lượng ancol thu được: 
A. 12,5g B. 13g C. 13,8g D. 14,2g 
Câu 38. Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc thu được 16,2 gam Ag. Lượng Glucozơ tham gia 
phản ứng là: 
A. 12,6g B. 13,5g C. 14,4g D. 15,1g 
Câu 39. Cho 18 gam glucozơ lên men thì thể tích CO2 thu được (đktc) là: 
A.1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36lít D. 4,48 lít 
Câu 40. khối lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1749600 đvc. Số gốc glucozơ có trong 
loại xenlulozơ nêu trên là: 
A. 10800 B. 10850 C. 10900 D. 10780. 
Câu 41. Đốt cháy 17,1 gam đường C12H22O11 thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc): 
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 15,68 lít D. 22,4 lít 
Câu 42. Chất thuộc loại đisaccarit là: 
A. glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. fructozơ 
Taøi lieäu oân hoùa Höõu Cô 2010 
6 Hoùa hoïc 12cb 
Câu 43. Hai chất đồng phân của nhau là: 
A. glucozơ và mantozơ B. fructozơ và glucozơ 
C. fructozơ và mantozơ D. saccarozơ và glucozơ 
Câu 44. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là: 
A. CH3CH2OH và CH3CHO B. CH3CHO và CH3CH2OH 
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D. CH3CH2OH và CH2=CH2 
Câu 45. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: 
A. 2,25 gam B. 1,80 gam C. 1,82 gam D. 1,44 gam 
Câu 46. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là: 
A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ 
Câu 47. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: 
A. preptit B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ 
Câu 48. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là: 
A. C6H12O6 (glucozơ) B. CH3COOH C. HCHO D. HCOOH 
Câu 1. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) là: 
A. nước brom B. dung dịch NaCl C. quỳ tím D. kim loại Na 
Câu 2. Chất không phản ứng với dung dịch brom là: 
A. C6H5OH (phenol) B. C6H5NH2 (anilin) C. CH3CH2OH D. CH2=CHCOOH 
Câu 3. Chất phản ứng được với axit HCl là: 
A. HCOOH B. C6H5NH2 (anilin) C. C6H5OH (phenol) D. CH3COOH 
Câu 4. Chất có chứa nguyên tố nitơ là: 
A. xenlulozơ B. saccarozơ C. metylamin D. glucozơ 
Câu 5. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là: 
A. heroin. B. cocain. C. cafein. D. nicotin. 
Câu 6. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu 
nhất là: 
A. CH3NH2 B. NH3 C. C2H5NH2 D. C6H5NH2 
Câu 7. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu: 
A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. đen. 
Câu 8. Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 9. Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là: 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 10. Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là: 
A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n+3N D. CnH2nN 
Câu 11. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp 
theo dãy: 
A. phenylamin < amoniac < eylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin 
C. etylamin < amoniac < phenylamin D. phenylamin < eylamin < amoniac 
Câu 12. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? 
A. Metyletylamin B. Etylmetylamin 
C. Isopropanamin D. Isopropylamin 
Câu 13. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2 ? 
A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 
C. CH3-NH-CH3 D. C6H5-NH2 
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 
Taøi lieäu oân hoùa Höõu Cô 2010 
7 Hoùa hoïc 12cb 
Câu 14. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 15. Cho 4,5g etylamin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: 
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g 
Câu 16. Trung hoà 3,1g một amin no đơn chức bậc 1 với 100ml dd HCl vừa đủ. Công thức của amin là: 
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
Câu 17. Sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ của các chất sau đây: 
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 
B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH 
D. NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 
Câu 18. Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết các chất lỏng: Anilin, axit axetic, và ancol etylic ? 
A. Quỳ tím và dd NaOH B. Quỳ tím và dd Br2 C. Quỳ tím và dd HCl D. Quỳ tím 
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai ? 
 A. Anilin là 1 bazơ yếu vì ảnh hưởng hút e của nhân benzen lên nhóm NH2 
 B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm 
 C. Anilin tan rất ít trong nước 
 D. Nhờ có tính bazơ, nên anilin tác dụng được với nước brom 
Câu 20. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? 
A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH 
C. CH3CH2CH2NH2 D. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH 
 | 
 NH2 
Câu 21. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, 
trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây để rửa ? 
A. ancol etylic B. giấm ăn 
C. muối ăn bão hòa D. nước ozon 
Câu 22. Cho một mẫu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có công thức tổng quát 
(H2N)x-R-(COOH)y . Quỳ tím hóa đỏ khi: 
A. x = y B. x > y C. x < y D. x = 2y 
 Câu 23. Hợp chất có công thức là HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Vậy tên thay thế của hợp chất đó là: 
A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic 
C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic 
Câu 24. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? 
A.3 B.4 C.5 D.6 
 Câu 25. Có ba 

File đính kèm:

  • pdfTu on ly thuyet HUU CO 2010.pdf