Kiểm tra 15 phút nâng cao

Câu 1: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dung dịch:

A. CuSO4

B. AgNO3

C. FeCl3

D. FeSO4

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 PHÚT nâng cao
Câu 1: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dung dịch:
A. CuSO4	
B. AgNO3	
C. FeCl3	
D. FeSO4
Câu 2: Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì:
A. Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi .	
B. Mật độ ion dương tăng .
C. Mật độ electron tự do giảm
D. Do có sự tạo liên kết cộng hoá trị nên mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
Câu 3: Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng oxi hoá - khử.	
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng hoá hợp.	
D. Phản ứng thế.
Câu 4: X là kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng. Y là kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: 
A. Ag, Mg	
B. Fe, Cu	
C. Mg, Ag	
D. Cu, Fe
Câu 5: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 
(1) AgNO3 + Fe(NO3 )2 à Fe(NO3)3 + Ag (2) Mn + 2HCl à MnCl2 + H2 
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
A. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ .	
B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ .
C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ .	
D. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ .
Câu 6: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là?
A. Chỉ có cặp Sn-Fe	
B. Chỉ có cặp Zn-Fe
C. Chỉ có cặp Al-Fe	
D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
Câu 7: Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp?
A. điện phân dung dịch	 
B. nhiệt phân.	
C. thuỷ luyện 
D. cả A,B,C	
Câu 8: Từ các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+ /Fe, Mg2+ /Mg, Cu2+ /Cu và Ag+/Ag. Số pin điện hoá có thể thiết lập được là: 
A. 6.	 
B. 4.	 
C. 5. 	
D. 3.
Câu 9: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là:
A. y = 2x.	
B. 2y = x.	
C. y < 2x.	
D. y > 2x.
Câu 10 : Phản ứng hoá học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân ?
A. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu B. CuSO4 + H2O à Cu + O2 + H2SO4
C. CuSO4 + NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu + AgNO3 à Ag + Cu(NO3)2
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).Dung dịch Y có pH là:
A. 6	B. 7	C. 1	D. 2
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:
A. 85,30%.	B. 90,28%.	C. 82,2%.	D. không xác định.
Câu 13: Cho phản ứng hoá học xảy ra trong phin điện hoá: Sn2+ + 2Fe3+ à Sn4+ + 2Fe2+. 
Biết . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá trên là:
A. -0,62V.	B. -0,92V.	C. +0,92V	D. +0,62V .
Câu 14: Cho 11,8gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng với dd HNO3 và H2SO4 đặc dư thu được 13,44lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
A. 61,2g	B. 50,2g	C. 56g	D. 55,6g
Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dd AgNO3 1M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 54,0	B. 32,4	C. 59,4	D. 64,8
Đề 2
Câu 1: Kim loại có tính dẻo là vì: 
A. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé
B. Số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít .
C. Có cấu trúc mạng tinh thể .
D. Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự do .
Câu 2: Mệnh đề không đúng là:
A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+ , Cu2+, Ag+.
B. Fe2+ oxi hoá được Cu.
C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
Câu 3: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là:
A. Na, Ca, Al	B. Na, Ca, Zn	C. Fe, Ca, Al.	D. Na, Cu, Al.
Câu 4: Trong pin điện hóa Zn-Cu, sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
B. Cả hai điện cực Cu và Zn đều tăng
C. Cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
D. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
Câu 5: Phản ứng hoá học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân ?
A. Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu B. CuSO4 + H2O à Cu + O2 + H2SO4
C. CuSO4 + NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu + AgNO3 à Ag + Cu(NO3)2
Câu 6: Cho 11,8gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng với dd HNO3 và H2SO4 đặc dư thu được 13,44lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng muối là:
A. 56g	B. 55,6g	C. 61,2g	D. 50,2g
7. Điện phân dd NaCl với điện cực trơ không vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm:
 A. H2, Cl2, NaOH B. H2, Cl2, NaOH, nước javel C. H2, Cl2, nước javel D. H2, nước javel
8. Dãy nào chỉ gồm các kim loại nhẹ ?
a. Li, Na, K, Mg, Al.
b. Li, Na, Zn, Al, Ca.
c. Li, K, Al, Ba, Cu.
d. Cs, Li, Al, Mg, Hg.
9: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M , để ngoài không khí ẩm . Vậy M là :
A. Al	B. Mg	C. Zn	D. Cu
10. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Là kim loại rất cứng. 
B. Là kim loại rất mềm.
C. Là kim loại khó nóng chảy, khó bay hơi. 
D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn.
40. Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn điện hóa?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm
B. Zn tan trong dd HNO3 loãng
C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2
D. Na cháy trong không khí.
59. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:
A. tăng.	B. giảm.
C. không thay đổi. 	D. vừa giảm vừa tăng.
60. Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ?
A. Al, Fe, Zn, Mg.	B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe.	D. Ag, Cu, Al, Mg.
11 : Cho 10,2g một kim loại kiềm tác dụng với H2O sinh ra 1,344 (lít) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Kim loại đó có thể là:
A. K (M=39)	B. Li (M=7)	C. Na (M= 23)	D. Rb (M=85)
11 : Cho 3,33g một kim loại kiềm tác dụng với H2O sau một thời gian thể tích khí H2 thoát ra đã vượt quá 2,688 lít ở điều kiện tiêu chuẩn . Kim loại đó có thể là:
A. K (M=39)	B. Li (M=7)	C. Na (M= 23)	D. Rb (M=85)
11. Cho 3,45g một kim loại trị một tác dụng với H2O sinh ra 1,68 (lít) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại đó có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau?
A. Li (M = 7)	 B. Na (M = 23)
C. K (M = 39)	 	D. Rb (M = 85)
11. Cho 15,6g một kim loại trị một tác dụng với H2O sinh ra 0,4g H2. Kim loại đó có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau?
A. Li (M = 7)	 B. Na (M = 23)
C. K (M = 39)	 	D. Rb (M = 85)
12. Cho 4,95 g Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO3, thu được hỗn hợp NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 18,2. Thể tích hai khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
2,80 lít NO và 2,8 lít NO2
3,36 lít NO và 2,24 lít NO2
2,24 lít NO và 3,36 lít NO2
1,40 lít NO và 4,2 lít NO2
54. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là:
A. 0,64g	B. 0,08g
C. 0,56g	D. 5,6g
16/ Dẫn khí CO đi qua 5 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO, Fe2O3 và Al2O3 đã được nung nóng thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn B. Khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 10 gam kết tủa. Giá trị của m là:
	A	4,2 gam.	B	2,8 gam.	C	3,4 gam.	D	không xác định
24/ Tính khử của các kim loại: Mg, Al, Na, K giảm dần theo thứ tự sau:
	A	K, Na, Al, Mg.	B	Al, Mg, Na, K.	C	K, Na, Mg, Al.	D	Na, K, Mg, Al.
 25/ Cho các ion kim loại sau: Na+, Al3+, Fe3+, Cu2+. Ion có tính oxi hoá mạnh nhất là:
	A	Al3+.	B	Cu2+.	C	Na+.	D	Fe3+.
20/ Cho 4,42 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và MCl (M là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61 gam kết tủa. Điện phân nóng chảy hết hỗn hợp muối đó thì thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là:
	A	2,92 gam.	B	2,29 gam.	C	0,16 gam.	D	2,16 gam.
40. C¸c ion nµo d­íi ®©y ®Òu cã cÊu h×nh: 1s22s22p6?
A. Na+, Mg2+, Al3+	B. K+, Ca2+, Mg2+
C. Na+, Ca2+, Al3+	D. Ca2+, Mg2+, Al3+
74. Điện phân đến hết 18,8g Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam B. 6,4 gam.
C. 8,0 gam D. 18,8 gam
75. Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
A. 0,224 lít B. 1,120 lít
C. 2,240 lít D. 4,489 lít
77. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên bằng:
A. 0,00 gam B. 0,16 gam
C. 0,59 gam D. 1,18 gam
78. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. 3CO + Fe2O3 ® 2Fe + 3CO2
B. 2Al + Cr2O3 ® 2Cr + Al2O3
C. HgS + O2 ® Hg + SO2
D. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
3. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl 	B. NaCl 
 	C. KCl 	D. RbCl

File đính kèm:

  • docbai tap kho 12.doc
Giáo án liên quan