Kế hoạch bài học Hình Học 8 tiết 21, 22 - Trường THCS Suối Ngô

Tuần: 11

Bài: 12 Tiết : 21 HÌNH VUÔNG

1 - MỤC TIÊU:

 1.1Kiến thức:

HS biết: + Hs nắm vững định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông, thấy được

hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.

HS hiểu: + Hs nắm vững định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông, thấy được

hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.

 1.2Kĩ năng:

HS thực hiện được: + Biết vẽ hình vuông, biết c/m tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các kiến

thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế.

HS thực hiện thnh thạo: + C/m tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các kiến thức về hình

Vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình Học 8 tiết 21, 22 - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu định nghĩa hình thoi và nêu tính chất đặc trưng của hình thoi. (10đ)
ĐÁP ÁN
ABCD là hình chữnhật
ABCD là hình chữ nhật thì AC = BD
 ABCD hình bình hành có AC = BD 
 ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình thoiAB = BC = CD= DA
ABCD là hình thoi ACBD và AC, BD là phân giác các góc hình thoi
 4.3) Tiến trình bài học:
Bước 1: GV nêu vấn đề cần giải quyết: Trong các loại tứ giác đã học ở TIỂU HỌC có tứ giác nào vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật không? 
Bước 2: GV Hướng dẫn học sinh tự học và giải quyết vấn đề 
HS: Có
Bước 3: GV Giao nhiệm vụ cho HS giải quyết vấn đề: Tứ giác đó có tên gọi là gì?
HS: Hình vuông
Bứớc 4: GV nhận xét đánh giá và đề ra vấn đề mới: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật, đồng thời cũng có đầy đủ tính chất của một hình thoi. Tứ giác đó là hình vuông.
HS: Lắng nghe
 HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút
MỤC TIÊU
KT: HS nắm được ĐN HÌNH VUƠNG 
GV: vẽ hình 104/107/sgk lên bảng và giới thiệu tứ giác là hình vuông.
GV: Các em quan sát đặc điểm kích thước của hình và nêu định nghĩa.
GV:Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không?
HS: Trả lời
GV: Khẳng định hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi và đương nhiên là hình bình hành
HĐ 2: 10 phút
MỤC TIÊU
KT: HS nắm được ĐN HÌNH VUƠNG 
KN: HS tự tìm ra TC của HÌNH VUƠNG
GV: Định nghĩa hình chữ nhật và hình vuông giống nhau ở điểm nào? khác nhau ở điểm nào?
HS: Trả lời
GV: Định nghĩa hình thoi và hình vuông giống nhau ở điểm nào ? và khác nhau ở điểm nào? 
GV: Từ định nghĩa ta có thể suy ra các tính chất của hình vuông như thế nào?
HS: Trả lời
- ?1 (sgk/107): gọi một Hs trả lời.
GV: Tính chất đặc trưng nhất của hình vuông là tính chất nào?
HS: Trả lời Gv: Yêu cầu Hs làm BT 80 (sgk/108):
HĐ 3: 10 phút
Mục tiêu
KN: HS nhận biết được tứ giác đã cho cĩ là HÌNH VUƠNG khơng. CM một tứ giác là HÌNH VUƠNG
HS: Trả lời
GV: Treo bảng phụ có ghi năm dấu hiệu nhận biết hình vuông
HS: Đọc dấu hiệu nhận biết
GV: Giải thích dấu hiệu
HS: Nghe giảng
GV: Từ các dấu hiệu nhận biết trên ta có nhận xét gì về hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? HS: Trả lời
?2 (sgk/108): 
Bước 1: GV nêu vấn đề cần giải quyết: GV: Cho HS làm theo nhóm
Bước 2: GV Hướng dẫn học sinh tự học và giải quyết vấn đề 
Gv cho Hs quan sát hình 105(sgk/108): 
Bước 3: GV Giao nhiệm vụ cho HS giải quyết vấn đề: Tìm các hình vuông trên các hình đó. Tại sao nó là hình vuông? 
B
A
C
E
D
G
F
M
H
N
P
Q
R
U
O
I
O
T
S
HS: Trả lời miệng
Bứớc 4: GV nhận xét đánh giá và đề ra vấn đề mới:
 1- Định nghĩa:(SGK)
 A B
 D C 
 Tứ giác ABCD là hình vuông 
	AB = BC = CD= DA
 Từ định nghĩa ta suy ra:
a/ Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
 b/ Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
2- Tính chất:
 a/ T/C1: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
 b/ T/C2: Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
 Mỗi đường chéo là phân giác của các góc.
 c/ T/C3: Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo
 - Trong hình vuông đường chéo là hai trục đối xứng và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối cũng là hai trục đối xứng của hình vuông.
3- Dấu hiệu nhận biết:
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. 
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
* Nhận xét:Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
?2 (sgk/108):
Hình 105/a: Vì tứ giác ABCD có:
 OA = OB = OC = OD và AC = BD 
â ABCD là hcn: AB = BC
âTứ giác ABCD là hình vuông.(hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau )
 Hình 105/b: Vì tứ giác EFGH có:
EI = IG, IF = IH â EFGH là hbh
Có :(FH là phân giác góc F)
â EFGH là h.thoi, Có : EG FH âEFGH không là h.vuông
Hình 105/c: Vì tứ giác MNPQ có:
OM = ON = OP =OQ â MNPQ là hcn có â MNPQ là h.vuông
 (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc, hoặc là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.)
Hình 105/d: Tứ giác RSTU có:
 UR = RS = ST = TU â RSTU là h.thoi
coÙ âTứ giác RSTU là hình vuông.(hình thoi có một góc vuông.)
4.4) Tổng Kết:
GV: Cho HS làm BT 81 theo nhĩm 
Bài 81 (sgk/108):
Tứù giác AEDF là hình vuông .
 Vì :
 Tứ giác AEDF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)
 và AD là phân giác 
 Vậy: hình chữ nhật AEDF là hình vuông
4.5) Hướng dẫn học tập:
 a) Đối với bài học ở tiết này:
 - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
 - BTVN: 79, 82 (sgk/108)
	Hướng dẫn
	+BT79: Aùp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông
Aùp dụng dấu hiệu 4
Chứng minh 4 tam giác bằng nhau, sau đó =>= 900 
	+BT82:
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 - Chuẩn bị các câu hỏi “ Oân tập chương I” 
5- PHỤ LỤC
Tuần: 11
Tiết: 22 LUYỆN TẬP
ND: 29/10/2014
MỤC TIÊU:
1.1Kiến thức:
HS biết: + Cũng cố định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông, thấy được 
hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi. 
HS hiểu: + Hs nắm vững định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông, thấy được 
hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi. 
 1.2Kĩ năng: 
HS thực hiện được: + Biết vẽ hình vuông, biết c/m tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế. 
 +Phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, 
hình thoi, hình vuông.
HS thực hiện thành thạo: + C/m tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế. 
 +Vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán.
 +Rèn luyện cách lập luận, cách trình bày lời giải một bài toán, xác 
định hình dạng của một tứ giác
 1.3 Thái độ:
Thĩi quen: Cẩn thận , tư duy phân tích, tổng hợp, tính chính xác.
Tính cách: Độc lập, sáng tạo
 Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tính chính xác, tư duy phân tích và óc sáng tạo.
2 – NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các BT
3 – CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Thước, compa, êke, bảng phụ.
 3.2 Hs: Thước, compa, êke.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện .
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình vuông.(5đ)
- Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình vuông. (5đ)
Đáp án:
- Tứ giác ABCD là hình vuông 
 AB = BC = CD = DA
 T/C1: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
 T/C2: Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
 Mỗi đường chéo là phân giác của các góc.
- Dấu hiệu nhận biết:
1.Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
2.Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3.Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông. 
4.Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
 5.Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút 
Mục tiêu
KN: HS nhận biết được tứ giác đã cho cĩ là HÌNH VUƠNG khơng. CM một tứ giác là HÌNH VUƠNG
Gv: Cho một Hs giải bảng bài 82(SGK/108):
Chú ý: Các em phải c/m từng cập tam giác bằng nhau rồi suy ra.
 !AEH = !BFE = !CGF = !DHG
 EF = FG = GH = HF.
 EFGH là hình thoi ( tứ giác có bốn cạnh bằng nhau).
 Từ !AEH = !BFE
 = 1800 – 900 
 = 900 
 ABCD là hình vuông ( hình thoi có 1 góc vuông).
HĐ 2: 15 phút
Mục tiêu
KN: HS nhận biết được tứ giác đã cho cĩ là HÌNH VUƠNG khơng. CM một tứ giác là HÌNH VUƠNG
Gv: Treo bảng phụ có ghi đề cho Hs giải tiếp Bài 83(SGK/109):
 Yêu cầu Hs giải thích lí do Đúng hoặc Sai
Hs: Lên bảng làm bài.
Lớp: 8A3
Gv: Cho Hs đọc đề bài 84(SGK/109), ghi GT – KL, sau đó vẽ hình. 
 !ABC 
 GT DBC, FAB, EAC
 DF // AC, DE // AB
 a/ Tứ giác AEDF hình gì?
 b/ Vị trí của D trên BC ntn để 
 KL AEDF là hình thoi? 
 c/ AEDF là hình gì?
 Vị trí của D trên BC ntn để 
	AEDF là hình vuông?
Gv: Nhắc Hs khi giải câu b, c nên vẽ lại hình dễ nhận dạng hơn và từ đó lí luận dễ hơn.
Hs: Làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv.
I- Sữa bài tập cũ:
Bài 82(SGK/108):
 c/m:
 Ta có: ABCD là hình vuông (gt).
 AB = BC = CD = DA
 Mà:
 E AB, F BC, G CD, H DA
 Và: AE = BF = CG = DH
 Nên: AH = BE = CF = DG.
 Có: !AEH = !BFE ( c-g-c)
 EF = EH và 
 Ta lại có: 
 Do đó: 
 = 1800 – 900 
 = 900 
Tương tự : EF = FH = GH = HE
 Vậy: tứ giác ABCD là hình thoi có .
 Nên: ABCD là hình vuông.
II- Bài tập mới:
Bài 83(SGK/109):
 a/ Sai.
 b/ Đúng.
 c/ Đúng.
 d/ Sai.
 e/ Đúng.
Bài 84(SGK/109):
c/m:
a/ Xét tứ giác AEDF
 Ta có: AE // DF (gt).
 AF // DE (gt).	
 Tứ giác AEDF là hình bình hành ( tứ giác có các cặp cạnh song song).
b/ Xác định vị trí D trên BC để AEDF là hình thoi.
 * Để tứ giác AEDF là hình thoi thì AD là tia phân giác .
 Vậy: D là giao điểm tia phâ

File đính kèm:

  • docTiet 2122 Hinh Thoi.doc