Giáo án Vật lý 8_ GV Lê Xuân Thiệt

I. Mục tiêu:

- Nêu được những VD chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.

- Nêu được VD về tính tương đối của chuyễn động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

- Nêu được VD về các dạng cơ học thường gặp: cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn.

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1.1 , 1.2 , 1.3

III. Hoạt động dạy và học

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ:

 3. Bài mới: Giới thiệu chương trình vật lí 8 (3ph)

 

doc71 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8_ GV Lê Xuân Thiệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c không?
HS quan sát
-HĐ cá nhân làm C1 
-Trao đổi ,nhận xét
-Một em bé cố sức đẩy cái tủ nhưng tủ không địch chuyển
-Cá nhân trả lời
* Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vât chuyển dời theo phương của lực.Công cơ học là công của lực .Công cơ học thường được gọi là công 
-Làm việc nhóm ,đại diện nhóm trả lời:
C3,a ,b ,c; C 4
 A=F.S
 A là công của lực (J) 
 F là lực tác dụng vào vật(N)
 S là quãng đường dịch chuyển(m)
-Làm việc cá nhân
C5: F =5000 N
 s =1000 m
 A =? J
C6:m = 2kg thì P = 20N
 h =6 m
 A=? J
-Không có công cơ học của trọng lực
-Trả lời câu hỏi của GV.
IV Củng cố:(4ph)
-Khi nào có công cơ học? Cho VD?
-Nêu công thức tính công, đơn vị từng dại lượng.
V: Dặn dò:(2ph)
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 1đến 4.
-Xem bài mới. “Công suất “
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 16
Tiết 16 
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
NS: 2/12/13
ND: 3/12/13 (L8.2)
 6/12/13 (L8.1)
I. Mục tiêu:
+Phát biểu được định luật về công dưới hai dạng:
- Các máy cơ không cho ta được lợi về công.
- Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngựoc lại.
+Bố trí được TN để xác định công khi dùng ròng rọc động.
II. Chuẩn bị: 
*Đối với mỗi nhóm: Một lực kế có GHĐ 3N, 1RRĐ có giá đỡ và dây treo, 1quả nặng 200 g, 1 thước dẹt có giá đỡ thẳng đứng
III. Lên lớp: 
 1. Ổn định: điểm danh.(1ph)
 2. Kiểm tra (6ph)
 HS1: Khi nào có công cơ học? Cho VD? Làm bài tập 13.3.
 HS2: Viết công thức tính công, đơn vị từng đại lượng? Làm BT 13.4.
 3.Bài mới: (SGK)(3ph)
Tg(ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
15
5
10
HĐ 1: Tìm hiểu về sự thực hiện công khi dùng RRĐ
-Hướng dẫn HS làm TN theo các bước:
 +Móc quả nặng ở đầu dưới lực kếvà kéo lực kế lên độ cao s1. Đo lực kế F1 và tính A1
+Móc quả nặng vào một RRĐ. Dùng lực kế buộc vào đầu sợi dây để kéo vật lên cùng độ cao s1. Đo lực kéo F2 và quãng đường đI được của đầu lực kế cũng chính là s2. Tính công A2.
+So sánh công của lực F1 và F2
+Cho HS rút ra nhận xét, trả lời C4 và thảo luận chung ở lớp.
HĐ 2: Tìm hiểu định luật về công
-GV thông báo: Kết luận trêncũng đúng cho các máy cơ đơn giản khác nên rút ra kết luận tổng quát gọi là định luật về công.
-Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
-Dùng máy cơ đơn giản có mặt nào lợi, thiệt và không được lợi gì?
HĐ 3: Vận dụng
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C5.
C6 :?
-Cho HS thảo luận chung ở lớp và k/ q từng câu.
-Lưu ý HS: Lực kéo vật lên MPN song song với mặt phẳng.
-Yêu câu HS biểu diễn F và P.
-Làm TN theo nhóm
+Thực hiện các bước đo lực và quãng đường đI trong mỗi TN. Ghi kết quả vào bảng14.1.
+Tính A1, A2 và so sánh
-Thảo luận chung ở lớp và rút ra nhận xét.
 C4:Dùng RRĐ được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về công.
-Đọc SGK và trả lời
-Nêu định luật về công
*Định luật về công :Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng .Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ lại thiệt bấy nhiờu lần về đường đi 
-Cá nhân hoàn thành C5:
 a) Trường hợp thứ nhất lực kộo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần 
 b)Khụng cú trường hợp nào tốn cụng hơn. Cụng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau .
c) Cụng của lực kộo thựng hàng theo mặt phẳng nghiờng lờn ụ tụ cũng đỳng bằng cụng của lực kộo trực tiếp thựng hàng theo phương thẳng đứng lờn ụtụ
C6/
-Thảo luận ở lớp
IV/Củng cố :
Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết 
V/ Dặn dò :
Về nhà học bài + Làm bài tập SBT
Xem bài" CÔNG SUẤT "
 ......................................................................................................................
Tuần 17
Tiết 17
CÔNG SUẤT
NS: 09/12/13
ND: 10/12/13(L8.2)
 13/12/13(L8.1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, cho biết máy thực hiện công nhanh hay chậm.
- Viết được công thức tính công suất, nêu được tên các đại lượng có trong công thức và đơn vị đo.
II. Chuẩn bị: 
- HS ôn lại khái niệm vận tốc, công thức vận tốc và công thức tính công.
III. Hoạt động Dạy và Học 
 1.Ổn định: điểm danh.(1ph)
2.Kiểm tra: (3ph)
Hãy phát biểu định luật về công và làm BT 2.
3.Bài mới: Một xe bò chở lượng gạch từ nhà máy gạch về đến chân công trình mất 10 ngày, nếu dùng xe tải chỉ mất 1 ngày. Vậy nên dùng cách nào? Vì sao? Vậy ta tìm hiểu xem thế nào là người hay máy làm việc khoẻ hơn, nhanh hơn.(1ph)
Tgian(ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
10
14
10
HĐ 1: Ai làm việc khẻo hơn
-Yêu cầu HS đọc mục I để trả lời C1, C2.
-GV gợi ý: Dựa vào khái niệm “vận tốc” ta đã biết được là người đi nhanh hay chậm.
-Có hai cách để so sánh việc thực hiện một công việc. Trong vật Lý người ta hay dùng cách nào?
--Yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận ở lớp
-Yêu cầu cá nhân hoàn thành kết luận theo câu C3.
HĐ 2: Tìm hiểu thuật ngữ công suất và lập công thức tính công suất
-GV thông báo: Để biết được người hay máy thực hiện công nhanh hơn( hay khoẻ hơn) người ta dùng khái niệm công suất.
-Yêu cầu HS căn cứ vào định nghĩa để lập công thức tính công suất. Kí hiệu công suất bằng chữ P (in hoa).
-Yêu cầu HS tự tìm hiểu đơn Vỵ đo công suất
-Hướng dẫn HS thực hiện đổi dơn Vỵ 1Kw, 1MW ra W.
HĐ 3: Vận dụng:
-Yêu cầu HS tự lực trả lời C4
Áp dụng cụng thức tớnh cụng suất để giải 
 C5. Gọi 1 HS trình bày trước lớp và thảo luận.
-Cùng cày một mảnh ruộng có nghĩa là cùng thực hiện một công 
Thời gian như thế nào ?
So sánh t1?t2 => công suất 
I. Ai làm việc khoẻ hơn 
-HS đọc mục I
-Thảo luận nhóm, phát biểu chung ở lớp câu trả lời 
C1/Công của An thực hiện 
A1=10.16.4=640J
Cụng của Dũng thực hiện là 
A2=15.16.4=960J
 C2.
-Hai cách c,d đều được; 
Cách d thường dùng trong vật Lý.
-Làm viẹc theo nhóm.
-Cá nhân hoàn thành C3.
Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vỡ trong cùng 1thời gian mà dũng thực hiện được cụng lớn hơn 
II. Công suất :
HS phát biểu định nghĩa, viết công thức tính.
*Công suất là công thực hiện được trong một đơn Vỵ thời gian.
Nêu trong thời gian t công thực hiện được là A thì công suất là P và 
P=A/t.
A là 1J , t là 1s P=1J/1s=1J/s được gọi là oát 
Đơn Vỵ công suất là oát. Kí hiệulà: W.
1W = 1J/s
1 Kw = 1 000 W.
1MW = 1 000 000W.
III.Vậ dụng 
-Làm việc cá nhân trả lời C4 
 +Cụng suất của An thực hiện là :
P1=A1/t1=640/50=12,8W
 +Cụng suất của Dũng là 
P2=A2/t2=960/60=16W
 C5. Thảo luận lớp đưa ra ý kiến chung.
-Hoàn thành C5
Trâu cày 1h=120ph 
Mỏy cày 20ph 
 t1=6t2 
máy cày có công suất lớn hơn gấp 6 lần trâu
IV. Củng cố (5ph)
 -Công thực hiện được trong 1 giây là gì?
 -Đơn vị công suất và công thức tính?
 -Đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết 
V. Dặn dò: (2ph)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 1 đến 4 trang 21.
- ôn tập từ tiết 1 đến tiết 17 để kiểm tra học kì I
 Tuần 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I
……………………………………………………………………
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 19 
 ÔN TẬP
NS: 28/12/14
ND: 31/12/14(L8.2)
 3/1/14(L8.1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được nội dung của những kiến thức cơ bản trong chương.
-Làm được những bàI tập vận dụng tổng hợp.
II. Chuẩn bị: 
 Nội dung ôn tập như SGK.
III. Hoạt động dạy và học 
 1.Ổn định: điểm danh.(1ph)
2.Kiểm tra: (4ph)
-Công suất được xác định như thế nào? Công thức tính và đơn vị từng đại lượng?
-GiảI bàI tập 15.2.
3.Bài mới: 
Tg(ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
19
20
1
Hoạt động 1: Lý thuyết: 
-Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ?
-Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật có tính tương đối?
-Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
-Chuyển động không dều là gì?
-Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc?
-Nêu các tác dụng như thế nào đối với vận tốc?
-Nêu các tác dụng của lực?
-Thế nào là hai lực cân bằng?
-Lực ma sát xuất hiện khi nào?
-Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
-Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
-Công suất cho ta biết gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35 W?
Hoạt động 2: Vận dụng: 
Bài 1: Tuyến đường Hà Nội- TPHCM dàI 1730 km. Tàu hoả đI trên tuyến đường này mất 32 giờ.
a)Tính vận tốc trunh bình của tàu hoả trên tuyến đường này.
b) Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyện động đều không?
Tại sao?
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
-Yêu cầu HS khác nhận xét, sữa chữa.
Bài 2: Một khối sắt có thể tích 50 cm3. Nhúng khối sắt này vào trong nước. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.
a)Tính trọng lượng riêng của khối sắt.
b)Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối sắt.
-Yêu cầu 1 HS giải ở bảng.
-HS còn lại giải ở giấy nháp.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại vấn đề.
HĐ3: Củng cố: Trong bài học.
HĐ4: Dặn dò: 
 Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 17 để thi học kỳ I.
I.Trả lời cỏc cõu hỏi lớ thuyết 
-Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.
-Thảo luậ chung ở lớp để đưa ra ý kiến thống nhất.
II.Vận dụng 
-HS ghi đề.
-Đọc và tóm tắt đề.
-1 HS trình bày ở bảng.
-HS nhận xét, bổ sung và ghi vở.
-Ghi đề.
-Đọc và tóm tắt đề.
-HS nhận xét, bổ sung và ghi vở.
 --------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 21
Tiết 20
CƠ NĂNG
NS: 6/1/2014
ND: 7/1/2014(L8.2)
10/1/2014(L8.1)
I. Mục tiêu:
Nêu được:
-Thế nào là vật có cơ năng.
-VD chứng tỏ một vật có thế năng hấp dẫn và thế năng và thế năng hấp dẫn phụ thuộc độ cao nơI đặt và khối lượng của vật.
-VD chứng tỏ một vật có thế năng đàn hồi.
-Thế nào là vật có động năng và động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
-Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật.
-Giáo dục cho HS có ý thức khi tham gia giao thông ( vận tốc lớn-> động năng lớn->xử lí sự cố gặp nhiều khó khăn) tuân thủ theo luật giao thông
II. Chuẩn bị: 
 *Đối với mỗi nhóm:
1 quả nặng 1kg có dây treo; 1 khúc gỗ có kích thước 3cm*4cm*5cm, 1 ròng rọc kẹp vào mép bàn, 1lò xo, 1quả cầu gỗ, 1quả cầu sắt, một máng nghiêng nối tiếp với một máng ngang.
III. Hoạt động dạy và học 
 1.Ổn định: Điểm danh. (1ph)
2.Kiểm tra: (Trả bài kiểm 

File đính kèm:

  • docGA VLI8.doc
Giáo án liên quan