Giáo án Tự chọn Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 15, 16, 17: Bài tập Cấp số cộng – Cấp số nhân - Ôn thi học kỳ I

Tên bài dạy: Bài tập CSC – CSN - ôn thi học kỳ I.

Tiết: 15 – 16 -17.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức đã học.

 * Về kỹ năng:

 + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

Tiến trình lên lớp:

 * Ổn định lớp.

 * Kiểm tra bài cũ:

 + Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 15, 16, 17: Bài tập Cấp số cộng – Cấp số nhân - Ôn thi học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập CSC – CSN - ôn thi học kỳ I.
Tiết: 15 – 16 -17.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + Củng cố các kiến thức đã học.
 * Về kỹ năng:
 + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ?
 + Công thức nhị thức Newton ?
 + Cấp số cộng ? Cấp số nhân ?
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Điều kiện xác định của hàm ?
— Điều kiện xác định của hàm số ?
— Tập xác định của hàm số ?
— .
— 
— 
Hoạt động 2: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Giá trị của ?
— Biến đổi để được ?
— Xác định giá trị lớn nhất của hàm số ?
— đạt max khi nào ?
— .
— .
— .
— 
Hoạt động 3: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— 
— Biến đổi phương trình ?
— Giải phương trình ?
— 
— 
— 
Hoạt động 4: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Chia hai vế cho ?
— Đặt ?
— Giải phương trình ?
— .
— Ta được .
— 
Hoạt động 5: Hai bạn lớp 1 và hai bạn lớp 2 được xếp vào 4 ghế ngồi thành hàng ngang.
i). Tính xác suất của biến cố A: “các bạn lớp 1 ngồi cạnh nhau”.
ii). Tính xác suất của biến cố B: “các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định ?
— Xác định ?
— Tính ?
— Xác định ?
— Tính ?
— .
— 
— 
— 
— 
Hoạt động 6: Chứng minh là cấp số nhân và tính .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định ?
— Tính ?
— Kết luận ?
— Tính ?
— 
— (hằng số).
— là cấp số nhân với . 
— .
Hoạt động 7: Một hội trường có 10 dãy ghế, biết rằng mỗi dãy ghế sau nhiều hơn mỗi dãy ghế trước 20 ghế và dãy sau cùng có 280 ghế. Hỏi hội trường có bao nhiêu ghế ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định ?
— Cần tính điều gì ?
— Tính từ ?
— Tính tổng số ghế ?
— .
— Tính .
— .
— .
Hoạt động 8: Viết 3 số hạng xen giữa các số và 8 để được một cấp số nhân có năm số hạng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định và 8 là các số hạng thứ mấy ?
— Xác định q ?
— Xác định cấp số nhân với ?
— Xác định cấp số nhân với ?
— .
— 
— .
— .
Hoạt động 9: Tìm và d biết .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Công thức số hạng tổng quát ?
— Công thức tính ?
— Áp dụng tính và ?
— Thế và vào hệ ban đầu ?
— Giải hệ ?
— .
— .
— và .
— 
— 
Hoạt động 10: Tìm số hạng chứa trong khai triển .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Công thức số hạng tổng quát ?
— Số hạng chứa tương ứng với k là bao nhiêu ?
— Viết số hạng chứa ?
— 
— Tương ứng .
— .
Hoạt động 11: Một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ. Tính xác suất biến cố A: “lấy ra 2 bi màu trắng” và biến cố B: “lấy ra 2 bi khác màu”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xác định ?
— Xác định ?
— Tính ?
— Xác định ?
— Tính ?
— .
— .
— 
— 
— 
Hoạt động 12: Tìm và q biết .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Công thức số hạng tổng quát ?
— Áp dụng tính , và ?
— Thế vào hệ ban đầu ?
— Giải hệ ?
— .
— .
— 
— hoặc 
 * Củng cố:
 + Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản ?
 + Công thức tính xác suất của một biến cố ?
 * Dặn dò:
 + Tìm và q biết .

File đính kèm:

  • docTTDS11-t15,16,17.doc