Giáo án Toán 6 tiết 12 §10: Trung điểm của đoạn thẳng

 Tiết 12: §10. Trung điểm của đoạn thẳng.

I .MT :

 - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

 - Biết p.tích trung điểm của đoạn thẳng phải thoả mãn 2 điều kiện, nếu thiếu 1 trong 2 đk thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.

 - Rèn luyện cho học sinh thái độ cẩn thận, chính xác.

II . Chuẩn bị:

 Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ, giấy can, bảng phụ có BT63; BT65. Mô hình hoặc bảng phụ có hình vẽ đặt v.đề.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 tiết 12 §10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 12: §10. Trung điểm của đoạn thẳng. 
I .MT : 
 - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
 - Biết p.tích trung điểm của đoạn thẳng phải thoả mãn 2 điều kiện, nếu thiếu 1 trong 2 đk thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
 - Rèn luyện cho học sinh thái độ cẩn thận, chính xác.
II . Chuẩn bị: 
 Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ, giấy can, bảng phụ có BT63; BT65. Mô hình hoặc bảng phụ có hình vẽ đặt v.đề.
III. Tiến trình dạy - học: 
A. Bài cũ: 
 Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
b) So sánh OA với AB?
Một hs lên bảng.
B. Bài mới: ĐVĐ: Hãy q.sát mô hình (hoặc h.vẽ) rồi n.xét mô hình trong mỗi trường hợp sau:
A M B
A M B
 . . . . . . . . .
Ở trường hợp 3: M là trung điểm của đoạn thẳng AB, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
- Hãy quan sát lại h.vẽ rồi cho biết : trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ntn?
- Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta biết được M có những t/c nào?
A M B
Khi M thoả mãn cả 2 đ/k: MA+ MB = AB và MA=MB thì có k.luận gì về điểm M? 
 . . .
- Gv đưa tóm tắt: MA+MB=AB; MA =MB
 Þ M là tr.điểm của đoạn thẳng AB 
- Ngoài cách gọi trung điểm ta còn có cách gọi nào khác? 
- Treo bảng phụ có BT65:
- Từ bài cũ: Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 
Đó chính là BT60 (sgk).
- Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, làm thế nào để vẽ được trung điểm M của đoạn thẳng AB? (chuyển ý) 
- Hs suy nghĩ hoặc đọc sgk để trả lời.
Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs cả lớp đo các đoạn thẳng trong h64 sgk rồi trả lời miệng tại chỗ.
- Trả lời: Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB, vì điểm A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. 
- Điểm M thoả mãn những đk nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
- Từ 2 đk này ta suy ra: MA=MB= AB =2,5 cm.
Như vậy ta vẽ điểm M ở vị trí nào? 
- Ngoài cách vẽ này nếu đoạn thẳng AB được vẽ trên giấy can, không đo đoạn thẳng AB ta có thể tìm được trung điểm của đoạn thẳng AB không? 
- Cho cả lớp làm BT ? sgk.
- Trả lời: MA+MB = AB và MA = MB
- Trả lời: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
- Hs suy nghĩ, có thể thảo luận nhóm để trả lời.
- Hs thực hành theo nhóm, trả lời cách làm tại chỗ.
C. Củng cố: 
- Gv đưa tóm tắt: 
M là tr.điểm 
của đoạn thẳng AB Û AM + MB =AB;
 va AM=MA = 
- Treo bảng phụ có BT63:
- BT63: Hs làm theo nhóm:
 Câu đúng là c, d.
D. Hướng dẫn:
 - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
 - Làm các bài tập 61; 62; 64 (SGK); 62; 63; 65 (SBT).
 - Chuẩn bị trước: phần ôn tập hình học, làm các câu hỏi và BT 1 -> 5 trang 127 sgk.
Trong BT 61: Hai điểm A và B thuộc 2 tia đối nhau Ox, Ox’ nên điểm O nằm giữa 2 điểm A,B.

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan