Giáo án Số học 8 tiết 40- Trả bài kiểm tra học kỳ I

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức để vận dụng vào giải toán, cũng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức .

 Kĩ năng : thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến x để biểu thức xác định, giá trị của biểu thức là số nguyên.

 Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán.

 II. CHUẨN BỊ :

 GV : Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS

 HS : Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Tổ chức lớp :1

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới :Giới thiệu bài :Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ . hôm nay chúng ta thực hiện tiết : “Trả bài kiểm tra học kỳ I – Đại số 8“

Tiến trình bài dạy :

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 8 tiết 40- Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn : 25/12/2009
Tiết 40 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức để vận dụng vào giải toán, cũng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức .
Kĩ năng : thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến x để biểu thức xác định, giá trị của biểu thức là số nguyên.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
	II. CHUẨN BỊ :
GV : Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS
HS : Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp :1’
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới :Giới thiệu bài :Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ . hôm nay chúng ta thực hiện tiết : “Trả bài kiểm tra học kỳ I – Đại số 8“
Tiến trình bài dạy : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
32’
Hoạt động 1:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Gv trả bài kiểm tra học kỳ cho HS.
Lần lượt sữa các bài tập đại số
Câu 2. Câu nào sai, câu nào đúng ?
1) Tích của đơn thức 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là 10x5 + 15x4 – 25x3.
Câu 3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng nhất.
1) Tổng hai phân thức 
 là :
A. –1	B. 0
C. 1	D. Không xác định
2) Điều kiện của x để giá trị của biểu thức là 
A. x ¹ 0 và x ¹ 1
B. x ¹ ± 1
C. x ¹ 0 và x ¹ ±1
D. x ¹ 0 và x ¹ –1
Câu 3) Hãy ghép một câu ở cột A và một câu ở cột B để được một hằng đẳng thức đúng
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HS đứng tại chỗ trả lời
1) Đúng
2) Sai . Sữa lại 
 1) = 
Vậy đáp án đúng là A.
2) Giá trị của biểu thức được xác định khi : x2 – 1 ¹ 0
Û (x – 1)(x + 1) ¹ 0
Û x ¹ ± 1
Vậy đáp án đúng là B
HS lên bảng ghép, các HS khác nhận xét.
1 + e ; 2 + d ; 3 + a ; 4 + c
I. TRẮC NGHIỆM
A
B
Đáp án
x2 – 9 
(x – 2y)3
x2 + 2x + 1 
(x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2)
a) (x + 1)2
b) (x – 3)2
c) x3 + 8y3
d) x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
e) (x + 3)(x – 3)
1 + …
2 + …
3 + …
4 + …
Hoạt động 2
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
5x2y – 10xy2
4x(2y + z) + 7y(2y + z)
2x2 + 98 + 28x – 8y2
GV gọi hai HS lên bảng làm,. Sau khi làm xong yêu cầu HS nêu phương pháp để phân tích đa thức đó thành nhân tử.
Bài 2. Cho biểu thức :
Rút gọn A
b)Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
GV nêu những khuyết điểm của HS qua bài kiểm tra học kì I. nêu lại phương pháp học tập môn toán trong học kì II.
Thu bài kiểm tra của HS 
BÀI TẬP TỰ LUẬN
HS1 làm câu a, b
HS2 làm câu c
Một HS lên bảng làm câu a.
HS đứng tại chỗ trả lời
II. TỰ LUẬN .
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
5x2y – 10xy2= 5xy(x – 2y)
4x(2y + z) + 7y(2y + z) =
= (2y + z)(4x + 7y)
2x2 + 98 + 28x – 8y2 =
= 2(x2 + 49 + 14x – 4y2)
= 2[(x2 + 14x + 49) – 4y2]
= 2[(x + 7)2 – (2y)2]
= 2(x + 7 + 2y)(x + 7 – 2y)
A nguyên Û nguyên Û 2 – x là ước của 1 
2 – x = 1 hoặc 2 – x = –1 
x = 1 hoặc x = 3
Vậy với x = 1 hoặc x = 3 thì biểu thức A có giá trị nguyên.
Dặn dò HS : 2’
Oân tập các kiến thức đã học ở học kì I
Xem lại các bài tập đã chữa
Xem trước bài “Mở đầu về phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdaiso8-t40.doc