Giáo án Số học 7 kỳ 1

1. Mục tiêu.

a) Kiến thức.

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ.

- Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

b) Kỹ năng.

- Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

c) Thái độ.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

- Cẩn thận, chính xác, trung thực.

2. Đồ dùng dạy học.

- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

- HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

3. Phương pháp.

- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình dạy học.

a) Ổn định tổ chức lớp.

b) Kiểm tra bài cũ.

 

docx96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 7 kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
HS: Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
Các HS nhận xét lẫn nhau.
GV: Chốt lại bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương.
I- Lý thuyết.
* Với a, b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
- Phép cộng: + = 
- Phép trừ: - = 
- Phép nhân: . = 
- Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
+ am. an= am+n
+ am: an= am-n (m >=n x 0)
+ (am)n= am.n
+ (x.y)n= xn.yn
+ ()n= ( y 0)
* Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 -x nếu x <0
* Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
= ; = ; = ; = 
* Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
= = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = 
 = = = =
* Ta có N Z Q R
HĐ2: Bài tập.
GV: Cho HS làm bài tập số 97 SGK.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
Các HS khác nhận xét.
GV: Chốt lại.
- Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm BT 98 SGK
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV: Nhận xét đánh giá.
II- Bài tập.
Bài 97 (SGK - 49):
a) (-6,37. 0,4). 2,5
= -6,37. (0,4.2,5) = -6,37.
b) (-0,125).(-5,3).8
= (-1,25.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3
c) (-2,5).(-4).(-7,9)
= ((-2,5).(-4)).(-7,9) = -7,913
d) (-0,375).4 . (-2)3
= ( (-(-0,375).(-8)). = 13
Bài 98 (SGK - 49):
a) y = : =-3 
b) y = - . = 
d) Củng cố.
- Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập.
- Làm bài tập:100,101,102, 103, 105.
5. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
	Ngày soạn: 09/10/2013
	Ngày dạy: 21/10/2013. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
	Ngày dạy: 21/10/2013. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập về giá trị tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
b) Kỹ năng.
- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. 
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2. Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
3. Phương pháp.
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học.
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Thực hiện phép tính.
GV: Gọi 4 học sinh lên làm bài tập 96 (tr48-SGK).
Hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
HS: Thực hiện
GV: theo dõi,nhận xét ,chốt lại.
Bài 96 (SGK - 48):
HĐ2: Tìm x.
GV: Hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
HS: GTTĐ của số hữu tỉ a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bài tập 101 SGK.
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày:
Câu a,b: HS trung bình yếu
Câu d: GV hướng dẫn.
Các HS khác nhận xét.
GV: Chôt lại.
= x nếu x 0
 -x nếu x < 0
Bài 101 (SGK - 49): Tìm x, biết:
a) = 2,5 x= 2,5 và x=-2,5.
b) = -1,2
Không tìm được số hữu tỉ x nào để
= -1,2
c) + 0,573=2
= 2- 0,573=1,427
x=1,427 và x=-1,427
d) -4= -1
=3
x+ = -3 và x+ =3
x= và x= 
HĐ3: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức.
GV: Hai số a, b tỉ lệ với các số 3; 5 điều đó có nghĩa gì?
 HS: = 
GV:Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thịên bài tập 103 SGK.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải.
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sử dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Thực hiện.
Bài 103 (SGK - 50):
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a, b đồng;
a, b >0
Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên: = 
Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1 600 000
a = 1 600 000.3= 4 800 000
 b =1 600 000.5= 8 000 000
Kết luận:
- Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000;
 8 000 000
d) Củng cố.
- Củng cố nhanh những kiến thức của chuơng.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
	Ngày soạn: 13/10/2013
	Ngày dạy: 24/10/2013. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
	Ngày dạy: 25/10/2013. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 21 về: Tập hợp Q các số hữu tỉ; tỉ lệ thức; số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn; tập hợp số thực R.
b) Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.
c) Thái độ.
- HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, ôn tập bài cũ. 
3. Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra viết tự luận 100%.
4. Nội dung đề kiểm tra
a) Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
CĐ thấp
CĐ cao
1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Biết xác định GTTĐ của một số hữu tỉ
- Biết cộng , trừ, nhân ,chia số hữu tỉ ở mức độ đơn giản
- Biết tìm giá trị lũy thứa của một số hữu tỉ
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 (Câu 1)
2
20%
1
2
20%
2. Tỉ lệ thức
Hiểu được tính chất tỉ lệ thức (lập được các tỉ lệ thức có từ đẳng thức cho trước)
Vận dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
0,5 (Câu 2a)
1
10%
0,5 (Câu 2b)
2
20%
1
3
30%
3. Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Làm tròn số
Biết làm tròn số
- Giải thích được vì sao các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Viết được phân số dưới dang số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 (Câu 3)
1
10%
1 (Câu 4)
2
20%
2
3,5
35%
4. Tập hợp số thực R
Biết xác định một số hữu tỉ, vô tỉ, số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần 
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 (Câu 5)
2
20%
1
1,5
15%
Cộng
3
5
50%
1,5
3
30%
0,5
2
20%
5
10
100%
b) Đề kiểm tra
Câu 1 (2đ): Tính:
	a) |-5|	b) 	c) 	d) 
Câu 2 (3 đ):
	a) Cho đẳng thức: 3. 16 = 4.12 . Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho.
	b) Tìm số viên bi của ba bạn Thanh, Hiếu, Nam. Biết số viên bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với các số 2: 3: 4 và ba bạn có tất cả 36 viên bi.
Câu 3 (1 đ): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:
	a) 2,4167	b) 0,6712
Câu 4 (2 đ): Cho các phân số: 
	a) Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích?
	b) Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì).
Câu 5 (2 đ):
	a) Cho các số: . Số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ, số nào là số thực.
	b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0 ; −2 ; 1,2 ; .
c) Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) |-5|	 = 5
b) 
c) 
d) 
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) Các đẳng thức là:
b) Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c. Ta có:
a + b + c = 36.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: a = 4 . 2 = 8; b = 4 . 3 = 12; c = 4 . 4 = 16.
0,5
0,5
0,5
1
0,5
3
a) 2,4167 ≈ 2,4
b) 0,6712 ≈ 0,7
0,5
0,5
4
a) Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì:
Có mẫu là 4 = 22 và 5. Không có ước khác 2 và 5.
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì:
Có mẫu là 6 = 2 . 3 và 12 = 22. 3. Có ước 3 là khác 2 và 5.
b) 
0,5
0,5
1
5
a) - Số hữu tỉ là: 
- Số vô tỉ là: 
- Số thực là: 
b) 
1
1
5. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
	Ngày soạn: 16/10/2013
	Ngày dạy: 28/10/2013. Tại lớp: 7B. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
	Ngày dạy: 28/10/2013. Tại lớp: 7A. Tổng số HS: ........ Vắng:..........
1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Kỹ năng.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2. Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
3. Phương pháp.
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học.
a

File đính kèm:

  • docxDai so 7 Ky I.docx
Giáo án liên quan