Giáo án Sinh học 7 - Chương trình dạy học cả năm

Tiết 2: Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT.

I) Mục tiêu

1. HS phân biệt động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vậtđể nhận biết chúng trong thiên nhiên.

2. HS phân biệt được ĐVKXS và ĐVCXS. Vai trò cảu chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

3. GD ý thức yêu thích môn học

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên: Hình vẽ TB thực vật và động vật

2) Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt

3) Phương pháp: Nêu và giảI quyết vấn đề, kết hợp hoạt động theo nhóm.

III) Hoạt động dạy học

1) Ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ: ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.?

3) Bài mới:

IV) Kiểm tra- Đánh giá(5)

- GV dựa vào kết quả bảng trên

- GV hướng dẫn HS tóm tắt lại nội chính ở các hoạt động để tiến tới ghi nhớvà kết luận.

V) Dặn dò(1)

1. Trả lời câu hỏi SGK.

Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.

 

Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH

QUAN SÁT 1 SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I) Mục tiêu

1. HS nhận biết được nơi sống cuă động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và nuôI cấy chúng.

2. HS quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.

3. Rèn kĩ năng quan sát và cách sử dụng kính hiển vi.

4. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

1. Tranh vẽ trùng roi, trùng giày

2. Kính hiển vi, bản kính, lamen

 3. Mẫu vật: váng nước xanh , váng cống rãnh.

2) Học sinh:

Váng nước xanh, váng cống rãnh.

3) Phương pháp: Phương pháp thực hành

III) Hoạt động dạy học

1) Ổn định lớp: (1 phút)

2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5 p)

3) Bài mới:

I) Mục tiêu:

 1. HS mô tả được cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Nắm được cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.

3. Hiểu được cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa DV đơn bào và động vật đa bào.

4. Rèn kĩ năng tư duy áp dụng kiến thức ở bài thực hành.

5. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

1. Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hóa của chúng

2. Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn vôn vốc

3. Tiêu bản, kính hiển vi

2) Học sinh

3) Phương pháp: vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.

III) Hoạt động dạy học:

1) Ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc39 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình dạy học cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ĐVNS ? Kể tên 1 số ĐVNS có lợi và có hại.
3) Bài mới: Thủy tức là một đại diện sống ở nước ngọt đặc trưng cho Ruột khoang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Cấu tạo và di chuyển. (10 phút )
- Treo hình 8.1 sgk tr 29
+ Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thủy tức?
- GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn
- Treo hình 8.2 sgk tr 29
+ Thủy tức di chuyển bằng cách nào ? 
- GV yêu cầu HS nhắc lại và ghi bảng
* Hoạt động 2: Cấu tạo trong.(15 phút)
- GV treo hình cắt dọc của thủy tức
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV sửa bài tập
- HS nhắc lại, gv ghi bảng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng. (10 phút )
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK tr.31 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
+ Nhờ loại TB nào của cơ thể thủy tức tiêu hoá được mồi?
+ Thủy tức thải bã bằng cách nào?
+ Sự trao đổi khí được thực hiện qua chỗ nào trreen cơ thể
-Yêu cầu HS kết luận và ghi bảng.
Hoạt động 4: Sinh sản (7 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thủy tức trả lời câu hỏi.
+ Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?
- GV gọi 1 HS miêu tả trên tranh kiểu sinh sản của thủy tức 
- GV kết luận và ghi bảng
- Hs quan sát hình
+ Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn, phần dưới có đế bám, phần trên có lỗ miệng và tua miệng.
- Hs quan sát
+ Thủy tức di chuyển bằng 2 cách: Sâu đo và lộn đầu.
- HS quan sát
- HS thảo luận hoàn thành bảng
- HS báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung
- HS thu nhận kiến thức
- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm.
+ Nhờ tua miệng
+ Tế bào mô cơ tiêu hóa
+ Thải bã qua lỗ miệng
+ Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.
- Hs quan sát
+ Mọc chối, sinh sản hữu tính, tái sinh
- Hs miêu tả
1) Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.
- Thủy tức có hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn , phần dưới là đế bám , phần trên có lỗ miệng, tua miệng .
- Di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
2) Cấu tạo trong.
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Lớp ngoài : Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô cơ bì
- Lớp trong : tế bào mô cơ - tiêu hoá 
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).
3) Dinh dưỡng của thủy tức.
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ TB tuyến
- Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.
4) Sinh sản
- Các hình thức sinh sản.
+ Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc chồi
+ Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành TB sinh dục đực cái.
+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
IV) Kiểm tra- Đánh giá (5 phút)
GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức đã học qua các hoạt động để thấy được cơ thể thủy tức thích nghi với 
V) Dặn dò(1) 
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Đọc trước bài 9.
Kẻ bảng đặc điểm của 1 số đại diện ruột khoang.
Tiết 9: Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I) Mục tiêu
 HS hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển. Rất đa dạng về loài và về số lượng cá thể nhất là ở biển nhiệt đới.
HS nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơI lội tự do ở biển .
HS giảI thích được cấu tạo của hảI quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo thủy tức. Mô hình thủy tức .
2) Học sinh
3) Phương pháp: Nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp quan sát và làm việc với SGK
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức ? 
3) Bài mới: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Các đại diện 
thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang
1) Sứa.
- Treo hình 9.1 sgk tr 33
- Yêu cầu HS đọc sgk
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 tr 26 sgk
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV đưa đáp án
- GV hỏi: 
+ Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi lội tự do như thế nào?
- GV kết luận và ghi bảng
2) Hải quỳ và san hô.
- Treo hình 9.2-9.3
+ San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào?
+ Sự khác nhau giữa lối sống của hải quỳ và san hô?
- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô để HS thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
- GV giới thiệu cách hình thành đao san hô ở biển
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 2 sgk tr 35
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- GV tổng kết và ghi bảng
- HS quan sát
- Hs đọc sgk
- Hs thảo luận nhóm
- Hs báo cáo kết quả, chỉnh sửa bổ sung
- HS tự hoàn thiện kiến thức
+ Hình dù, Tầng keo dày
Tua miệng và lỗ miệng nằm dưới
- HS quan sát
+ Bằng tua miệng
+ Hải quỳ sống đơn độc, San hô sống tập đoàn. San hô không di chuyển được
- HS quan sát và thu nhận kiến thức
- HS thảo luận nhóm
- Hs báo cáo kết quả
I. Sự đa dạng của ruột khoang.
1) Sứa.
- Cơ thể sứa hình dù. Có cấu tạo thích nghi với nối sống bơi lội.
2) Hải quỳ và san hô.
- Cơ thể hải quỳ và san hô thích nghi với nối sống bám. riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.
IV) kiểm tra- Đánh giá
 GV hướng dẫn HS từ 2 hoạt động trên rút ra những đặc điểm của sứa , san hô . Qua đó thấy được sự đa dạng và phong phú của chúng.
V) Dặn dò 
 Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục em có biết
đọc trước bài 10
kẻ bảng tr.42 SGK vào vở bài tập.
Tiết10: Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I) Mục tiêu
HS thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa mô tả được đặc điểm chung của ruột khoang.
HS nhận biết được vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh tháI biển và đời sống con người.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên:
Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của thủy tức, sứa và san hô.
Mô hình cấu tạo của thủy tức.
2) Học sinh
3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của sứa ? 
3) Bài mới: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Chúng đa
 dạng về cấu tạo và lối sống, nhưng có những đặc điểm chung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Treo hình 10.1 SGK tr37. 
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sgk tr 37
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- GV thông báo đáp án đúng, tổng kết và ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang
- GV yêu cầu HS đọc SGK 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Ruột khoang có vai trò như thế nào trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người?
+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
- GV tổng kết ý kiến của HS , ý kiến nào chưa đủ Gv bổ sung thêm.
- GV cho HS rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang 
- HS quan sát H10.1
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kế quả. Các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung
- Hs hoàn thiện kiến thức
- HS đọc sgk
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án, yêu cầu nêu được :
+ lợi ích: làm thức ăn, trang trí
+ Tác hại: Gây đắm tàu..
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs tự hoàn thiện kiến thức
1) Đặc điểm chung của ngành ruột kkhoang.
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Dạng ruột túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp TB.
- Tự vệ và tấn công bằng TB gai.
2) Vai trò của ngành ruột khoang.
- Trong tự nhiên: 
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa inh tháI đối với biển.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức .
- Tác hại: 
+ Một số loại gây độc, ngứa cho người: Sứa.
+ Tạo đá ngầm: ảnh hưởng đến giao thông.
IV) kiểm tra- Đánh giá
Gv treo tranh của các loài đại diện ruột khoang lên và yêu cầu HS diễn đạt bằng lời các đặc diểm chung và vai trò cảu chúng với đại dương và đời sống con người
V) Dặn dò 
Học bài trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết.
kẻ phiếu học tập vào vở.
Đọc trước bài 11.
Tiết11: Bài 11: SÁN LÁ GAN
I) Mục tiêu
- HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp.
- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi với sống kí sinh.
- GiảI thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên:
Tranh vẽ sán lông sán lá gan
Mô hình tiêu bản sán lông sán lá gan
Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan
Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan.
2) Học sinh
3) Phương pháp: quan sát tranh mẫu và làm việc với SGk
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ? Vai trò của Ruột khoang trong thiên nhiên ?
3) Bài mới: Trâu bò và gia súc rất dễ bị nhiễm sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng 
 Chúng ta tìm hiểu về chúng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống, cấu tạo và di chuyển
- Treo hình 11.1
- Yêu cầu HS đọc sgk 
- Sán lá gan sống ở đâu? 
- Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào?
- Sán lá gan di chuyển bằng cách nào?
- Gv ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng
- Yêu cầu HS đọc sgk
? Sán lá gan dinh dưỡng như thế nào ?
- GV ghi bảng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản
1. Cơ quan sinh dục:
 - Tại sao nói, sán lá gan là lưỡng tính
 - Cơ quan sinh dục của sán lá gan có cấu tạo gồm các bộ phận nào?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng sgk tr 42
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- HS đưa đáp án đúng. Tổng kết và ghi bảng
* Hoạt động 4: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan.
- Treo hình 11.2
- Yêu cầu HS đọc sgk
- GV gọi 1,2 HS lên bảng chỉ trên tranh trình bày vòng đời của sán lá gan.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập: Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:
+ Trứng sán không gặp nước,
- GV đặt câu hỏi:
+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan?

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 theo chuan kien thucdoc.doc