Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 13 năm 2011

I- Mục tiêu:

1.Đọc đúng : loanh quanh, rô - bốt, rắn rỏi, trộm gỗ.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

2.Hiểu từ ngữ : Rô bốt, còng tay, ngoan cố.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn đoạn LĐ, tranh minh hoạ nội dung bài.

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 13 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Đoạn văn gồm 7 câu:
Câu1: Giới thiệu chung về Thắng (con cá vược, có tài bơi lội), trong thời điểm được miêu tả đang làm gì.
Câu2: tả chiều cao của Thắng - hơn hẳn bạn một cái đầu
Câu3: tả nước da của Thắng - rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển.
Câu4: tả thân hình của Thắng (rắn chắc, nở nang,…)
Câu5: tả cặp mắt to và sáng
Câu6: tả cái miệng tươi, hay cười
Câu7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
 + Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoà i của Thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà cả tính tình Thắng - Thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp - theo lời dặn của thầy (cô) sau tiết TLV trước.
- HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
- HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có. 
- HS trình bày dàn ý đã lập trên bảng lớp.
- HS nghe.
- Về nhà làm lại những bài chưa đạt
y/c 
Chính tả
Nhớ -viết : Hành trình của bầy ong
I- Mục tiêu:
1. Nhớ - viết đúngchính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
2. Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s /x học âm cuối t /c.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/c đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá. 
B. Bài mới: *GVGTB.
*HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- Yêu cầu HS đọc bài đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ .
- Y/c cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ SGK
+Bài thơ được trình bày như thế nào ? 
+Hãy nêu các chữ hay viết sai .
- Gọi HSlên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. Gvsửa sai cho HS.
*HĐ2: Viết chính tả
- Y/c HS gấp SGK viết bài chính tả .
- GV nhắc nhở HS nhớ -viết cho chính xác .
- GVchấm điểm một số bài; nêu nhận xét.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Gọi HS nêu y/c 
- Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét và bổ sung .
- GV cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng, sau đó bổ sung thêm các từ ngữ do HS khác tìm được. 
Bài tập 3: Gọi HS nêu y/c.
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Gọi 1HS đọc lại khổ thơ đã điền.
- GV nhận xét thống nhất kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL đoạn thơ ở BT3.
- 2HS lên viết bảng.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc trong SGK 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- 2HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK .
+Trình bày các câu thơ lục bát câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô.
- Những chữ các em dễ viết sai chính tả. (VD: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm…)
- HS viết từ khó .
- HSgấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ, viết bài.
- 2HS nêu, lớp theo dõi.
- Cả lớp cùng làm vào vở.
- 4 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại các cặp từ so sánh.
- 2HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào VBT.
- Một HS làm bài trên bảng lớp.
- HS đọc lại đoạn thơ (khổ thơ) đã điền lời giải:
Câu a :
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, găm buổi chiều 
sót lại.
- HS lắng nghe.
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng đoạn thơ 3.
Tập đọc
 trồng rừng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng)
I- Mục tiêu:
1.Đọc đúng các từ khó: xói lở, hải sản,..
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 
2.Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi 
 - Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Người gác rừng tí hon”, nêunội dung bài?
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:*GV GTB.
*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS giỏi đọc cả bài
- GV chia bài văn thành 3 đoạn.
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp lần 1.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ghi bảng các từ khó xói lở, hải sản…
- GV hd HS đọc đúng, rõ ràng rành mạch nhấn mạnh các từ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn .
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
+ GV gọi HS đọc chú giải, GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ở chú giải,GVghi bảng từ ngữ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi 
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Gọi vài nhóm đọc trước lớp .
- GV đọc diễn cảm bài văn 
*HĐ2:Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm toàn bài 
+ Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.?
+ Vì sao các tỉnh ven biển lại có phong trào trồng rừng ngập mặn.?
+ Em hãy nêu tên các vùng ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+ Qua bài đọc em hiểu nội dung muốn nói điều gì?
- GV thống nhất ghi bảng: Trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu nhập hải sản.
*HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ. 
- GV đọc mẫu.
- HD HS đọc nhận giọng vào các từ gợi tả gợi cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, lớp theo dõi nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm cho HS đọc tốt nhất lớp .
C. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về luyện đọc bài.
- HS đọc bài.
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe.
- 1HS giỏi đọc bài.
- HS theo dõi.
-3HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS luyện đọc từ khó.
-3HS đọc nối tiếp lần 2.
-2HS đọc chú giải, nêu nghĩa các từ.
-3HS đọc nối tiếp lần 3.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- 2 nhóm đọc trước lớp .
- HS lắng nghe .
- HS đọc bài. 
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển,…làm mất đi một phần rừng ngập mặn
+ Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, …
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,….
+ Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.
- HS nêu nội dung bài, lớp nx bổ sung.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS nghe.
- HS l/đ theo nhóm đội
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 2HS đại diện 2 dãy thi đọc, lớp nhận xét bình chọn đọc tốt, diễn cảm và hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu: 
1.Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạyhọc : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Y/C HS nêu một số từ ngữ về bảo vệ môi trường.
- GVnhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:*GVGTB.
*HĐ1:Củng cố vốn từ về môi trường
Bài tập 1: Gọi 1HS đọc nội dung BT1 và đọc chú giải .
- Y/c HS đọc lại đoạn văn và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi .
- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- GV chốt lại lời giải đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rưng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
*HĐ2: Rèn kỹ năng sử dụng từ theo chủ đề.
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của BT2
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bầy.Lớp theo dõi nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*HĐ3: Rèn kỹ năng viết đoạn văn theo chủ đề.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập: mỗi em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng: viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.
- Y/c HS nói tên đề tài mình viết.
- Y/c HS viêt bài vào vở.
- GV giúp đỡ những HS yếu kém.
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp 
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn ở BT3 về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- 2HS nêu.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
-1HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú thích: rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư, rừng thường xanh, rừng bán thường xanh).
- HS đọc lại đoạn văn, có thể trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật (55 loài có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát,…), thực vật (thảm thực vật rất phong phú, hàng trăm loại cây)
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét .
-2HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. 
+ Hành động bảovệ môi trường:
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường: 
Phá rừng, đánh cá băng mìn, xả rác bừa bãi, đối tượng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
-2HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- HS viết bài. 
- HS đọc bài viết. 
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại cho đoạn văn hoàn chỉnh .
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ.
I. Mục tiêu:
 1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
 2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu Ghi nhớ về Quan hệ từ.
- GV nx, đánh gi

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan