Giáo án môn Sinh học 9 năm 2011

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

 -Nêu được mục đích,nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

 -Hiểu được công lao và phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

 -Hiểu và nêu được một số thuật ngữ,kí hiệu trong di truyền học.

2.Kĩ năng:

 -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 -Phát triển tư duy phân tích so sánh.

3.Thái độ:

 -Xâydựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.

II. Chuẩn bị:

-GV:Tranh phóng to hình 1.2 SGK

-Chân dung của Menđen.

-Bảng phụ

-HS:Nghiên cứu kiến thức SGK.

III. Các bước lên lớp:

1.On định lớp:

Gv kiểm tra sự chuẩn bị bi học của học sinh

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

-GV: Có thể giới thiệu: Di truyền học tư duy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học Menđen-người đặt nền móng cho di truyền học.

 

doc160 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 9 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN. 
Các kì
 Nguyên phân
 Giảm phân I
 Giảm phân II
Kí đầu
-NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động.
-NST kép co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo
-NST kép co ngắn lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).
Kì giữa
-Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành NST đơn phân li về hai cực tế bào.
-Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về hai cực tế bào.
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
Kì cuối
-Các NST đơn nằm gọn tronh nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ.
-Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n (kép) =1/2 ở tế bào mẹ.
-Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n (NST dơn).
III.BẢN CHẤT, Ý NGHĨA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH. 
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
-Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ.
-Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân
-Làm giảm số lượng NST đi một nửa, nghĩa là tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n) = 1/2 của tế bào mẹ (2n).
-Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Thụ tinh
-Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n).
- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
IV. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN 
Đại phân tử
 Cấu trúc
 Chức năng
ADN
-Chuỗi xoắn kép
-4loại nuclêôtit:A, G, T, X
- Lưu giữ thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền.
ARN
- Chuỗi xoắn đơn
- 4 loại nuclêôtit:A, G, U, X
- Truyền đạt thông tin di truyền.
- Vận chuyển axit amin.
- Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin
- Một hay nhiều chuỗi đơn.
- 20 loại axit amin.
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
- Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất.
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng
 V. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN 
Các loại đột biến
 Các loại đột biến
 Các loại đột biến
Đột biến gen
- Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó.
- Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Đột biến cấu trúc NST
- Những biến đổi trong cấu trúc NST
- Mất, lặp, đảo đoạn
Đột biến số lượng NST
- Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
- Dị bội thể và đa bội thể
Hoạt Động 2: Trả lời câu hỏi ơn tập
-GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 số câu hỏi tr.117, cón lại hs tự trả lời.
+Trả lời câu 1, 2, 3, 5.
-GV: Cho thảo luận toàn lớp để hs trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.
-GV:Nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thành kiến thức.
-HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất trả lời.
Yêu cầu:
+ Câu 1:Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể:
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nARN.
- nARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin.
- Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng.
+ Câu 2:
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+ Câu 3: Nghiên cứu di truyền học phải coo phương pháp thích hợp vì:
- Ở người sinh sản muộn và đẻ ít co.
- Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội.
+ Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế bào:
- Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
- Rút ngắn thời gian chọn giống.
- Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người.
4.Củng cố
-GV: Đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
5.Dặn dò: 
-Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr. 117.
- Oân tập thi HKI.
V.RÚT KINH NGHIỆM
..
KÍ DUYỆT
Tuần: 17 Ngày soạn: 20/11/2011 
Tiết: 34 Ngày dạy: 24/11/2011 
§33. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức: 
- Sự cần thiết để chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
- Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để gây đột biến.
- Giải thích được sự giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
2.Kĩ năng: 
- Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
- So sánh tổng hợp.
- Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
 - Tạo lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-Tư liệu về chọn giồng, thành tựu sinh học.
-Phiếu học tập:
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
Ứng dụng
Tia phóng xạ a, b, g.
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: 
-HS1:Hãy nêu khái niệm về kĩ thuật gen, công nghệ gen ? Cho ví dụ.
-HS2:Hãy nêu ứng dụng công nghệ gen và công nghệ sinh học là gì?
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Hoạt Động 1: Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Vật Lí
-GV: Yêu cầu:
+Hoàn thành nội dung phiếu học tập.
+Trả lời câu hỏi:
*Tại sao tia phóng xạ coo khả năng gây đột biến?
*Tại sao tia tử ngoại thường được dùng sử lí các đối tượng có kích thước nhỏ ?
-GV: Chữa bài tập trên bảng sau đó cho hs ghi vào vở.
-HS: Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập.
I. Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Vật Lí
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
Ứng dụng
Tia phóng xạ a, b, g.
-Chiếu các tia xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).
-Tác động lên ADN
-Gây đột biến gen.
-Chấn thương gây đột biến NST.
-Chiếu tia vào hạt nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng.
-Mô thực vật nuôi cấy.
Tia tử ngoại
Chiếu các tia xuyên qua màng (xuyên nông)
-Gây đột biến gen
Xử lí vi sinh vật bào tử và hạt phấn.
Sốc nhiệt
-Tăng, gỉm nhiệt độ môi trường đột ngột.
-Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng.
-Rối loạn phân bào.
-Gây đột biến số lượng NST.
-Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà).
Hoạt Động 2: Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Hóa Học 
-GV: Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi mục € SGK tr.97.
-GV: Nhận xét giúp hs hoàn thành kiến thức.
-HS: Ghi nhớ kiến thức qu thông tin SGK.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành nội dung.
2. Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Hóa Học +Hóa chất:EMS, NMU, NEU, côsixin.
+Phương pháp:
-Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy
-Dung dịch tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
Hoạt Động 3: Sử Dụng Đột Biến Nhân Tạo Trong Chọn Giống 
-GV: Định hướng trước cho hs sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+Chọn giống vi sinh vật.
+Chọn giống cây trồng.
+Chọn giống vật nuôi.
-GV: Hỏi:
+Người ta sử dụng đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
+Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
-HS: Nghiên cứu thông tin SGK tr.97 – 98 kết hợp với tư liệu sưu tầm.
-HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, yêu cầu:
+Nêu điểm khác nhau trong sử dụng đột biến ở vi sinh vật, thực vật.
+Đưa ví dụ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS: Đua ví dụ:
+Xử lí bào tử nấm Penicillium bằng tia phóng xạ, tạo được chủng Penicillium có hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần.
3.Sử Dụng Đột Biến Nhân Tạo Trong Chọn Giống
a.Trong chọn giống vi sinh vật:
-Chọn cá thể tạo ra chất coo hoạt tính cao.
-Chọn cá thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở men và vi khuẩn.
-Chọn cá thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin.
b.Trong chọn giống cây trồng:
-Chọn đột biến có lợi.
-Chú ý đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
c.Đối với vật nuôi:
-Chỉ sử dụng nhóm động vật bậc thấp.
-Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.
4.Củng cố
-GV: Hỏi: Con người gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành ra sao?
5.Dặn dò: 
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
..
DUYỆT
Tuần:18 	 Ngày soạn:27/11/2011
Tiết:35 	 Ngày dạy: 28/12/2011
KiĨm tra Häc k× I
I. MỤC TIÊU
	- §¸nh gi¸ tr×nh ®é nhËn thøc cđa häc sinh tõ ®ã ph©n lo¹i häc sinh.
	- KiĨm tra viƯc vËn dơng hiĨu biÕt cđa HS ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng thêng gỈp trong ®êi sèng, s¶n xuÊt.
	- KiĨm tra kÜ n¨ng viÕt.
	- RÌn th¸i ®é trung thùc, Tù lùc khi lµm bµi kiĨm tra vµ trong cuéc sèng.
II.MA TRẬN ĐỀ.
TT
NỘI DUNG
HIỂU
BIẾT
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
01
02
03
04
III. ĐỀ K

File đính kèm:

  • docGiao an sinh hoc 9chi can in thoi ko lua cktknkns.doc