Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

1. Về kiến thức

HS biết :

 Cấu trúc , đồng phân, danh pháp và ứng dụng của aren.

 Tính chất của benzen, ankylbenzen, stiren và naphtalen

 Phản ứng thế và qui tắc thế ở nhân benzen.

 Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.

 Chưng cất dầu mỏ, chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học.Chưng khô than mỏ.

HS hiểu:

 Cấu trúc nhân benzen quyết định tính chất thơm của các aren.

 Qui tắc thế ở vòng benzen cho biết hướng và khả năng phản ứng thế vào vòng benzen.

2. Về kĩ năng

HS vận dụng:

 Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của các aren.

 Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a naphtalen. HS viết pt phản ứng.
GV gợi ý cho HS viết pt cộng hiđro theo 2 nấc. 
GV viết sơ đồ phản ứng oxi hoá naphtalen, chú ý đkiện phản ứng. 
Hoạt động 8
HS nêu một số ứng dụng của naphtalen, GV bổ sung
I- Stiren
1.Cấu tạo
- là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- Khi đun nóng stiren với dung dịch KMnO4 rồi axit hoá thì thu được axit benzoic đ Stiren có chứa vòng benzen và có chứa một nhóm thế.
- Stiren có khả năng làm mất mầu dung dịch nước Br2, tạo thành hợp chất có công thức phân tử C8H8Br2 đ nhóm thế có chứa liên kết đôi, đó là nhóm vinyl CH2=CH-
ị Công thức cấu tạo của stiren:
Tên gọi: Stiren hoặc vinylbenzen, phenyletilen.
to n/c = -310C; t0s =1450C
- Stiren: + có vòng benzen.
 + Có một liên kết đôi ngoài vòng benzen.
đ + Có tính chất giống aren.
 + Có tính chất giống anken.
2. Tính chất hoá học
a) Phản ứng cộng
- Hal, hiđrohalogenua cộng vào nhóm vinyl ở stiren tương tự như cộng vào anken.
b) Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp
 polistiren
 Poli (Butađien-stiren)
Nhận xét: 
Phản ứng trùng hợp: Chỉ có một loại monome tham gia.
Phản ứng đồng trùng hợp: có 2 loại monome trở lên.
c) Phản ứng oxi hoá 
Stiren bị oxi hoá ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên. 
3. ứng dụng
- Sản xuất polime. Polistiren là một chất nhiệt dẻo, trong suốt dùng để chế tạo dụng cụ văn phòng, đồ dùng gia đình.
- Poli (Butađien-stiren) còn gọi là cao su buna-s, có độ bền cơ học cao hơn cao su buna.
II- naphtalen
1. Tính chất vật lí và cấu tạo
- Là chất rắn màu trắng thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường, t0nc=800C, t0s=2180C, có mùi đặc trưng, dễ thăng hoa.
- Không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. Công thức phân tử C10H8 , cấu tạo bởi 2 nhân benzen có chung một cạnh.
2. Tính chất hoá học
Naphtalen có thể coi như hai vòng benzen giáp nhau nên có tính thơm tương tự như benzen.
a) Phản ứng thế
- Tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen ưu tiên vào vị trí 1: 
b) Phản ứng cộng hiđro ( hiđro hoá)
 C10H8, naphtalen C10H12, tetralin C10H18, đecalin
c) Phản ứng oxi hoá
Naphtalen không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4, khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt độ cao nó bị oxi hoá bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic. 
3. ứng dụng
- Naphtalen dùng để sản xuất anhiđrit phtalic, naphtol, naphtylamindùng trong công nghiệp chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm. Dùng làm chất chống gián.
- Tetralin và đecalin dùng làm dung môi.
IV- Củng cố bài học
Bài tập về nhà từ 1-6/ 197 SGK
 Bài 48
nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
I - Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
HS biết :
ã Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
ã Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ, chưng khô than mỏ.
HS hiểu:
ã Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế.
2.Về kĩ năng
Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học.
II - Chuẩn bị
ã Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ. 
III -Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1
HS quan sát mẫu dầu mỏ, QS TN hoà tan dầu mỏ trong nước.
HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi tỉ khối, tính tan trong nước của dầu mỏ.
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dưới dạng sơ đồ 
Hoạt động 3
HS nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ ở áp suát thườngvà nhận xét sản phẩm của phản ứng theo nhiệt độ.
Hoạt động 4 
GV nêu mục đích của chưng cất.
HS tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên quan đến sản phẩm
Hoạt động 5
HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm.HS liên hệ sản phẩm với ứng dụng của nó.
GV nêu mục đích của việc chế hoá dầu mỏ.
Hoạt động 6
GV nêu thí dụ bằng phương trình phản ứng, HS nhận xét rút ra khái niệm và nội dung.
Hoạt động 7
GV nêu hai trường hợp CRK nhiệt và CRK xúc tác. HS nhận xét và rút ra khái niệm, mục đích.
A- dầu mỏ
I - Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ
1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí
- Dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
2. Thành phần hoá học
đ
H,C : ankan, xicloankan, aren (chủ yếu)
Chất hữu cơ chứa Oxi, Nitơ, Lưu huỳnh (lượng nhỏ)
Chất vô cơ ( rất ít)
Thành phần nguyên tố: 83-87% C, 11-14%H, 0.01-7%S, 0,01-7%O, 0,01-2%N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn.
II - Chưng cất dầu mỏ 
1.Chưng cất dưới áp suất thường
- Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm.
- chưng cất phân đoạn dầu mỏ. 
2.Chưng cất dưới áp suất cao
- Phân đoạn sôi ở nhiệt độ < 1800C được chưng cất tiếp ở áp suất cao:
+ C1-C2, C3-C4 dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hoá lỏng.
+ C5-C6 là ete, dầu hoả được dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất.
+ C6- C10 là xăng có chất lưọng thấp phải qua chế hoá.
3.Chưng cất dưới áp suất thấp
Phần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường là hỗn hợp nhớt đặc màu đen gọi là cặn mazut
Cặn mazut
đ
Phân đoạn l/động(dùng cho CRK
đ
Dỗu nhờn
đ
Vazơlin
đ
Parafin
đ
Atphan (dùng để rải đường)
III - Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học
Mục đích: 
- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.
- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
1. Rifominh
- Khái niệm: Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của H,C từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
- Nội dung: 
Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.
Tách H chuyển xicloankan thành aren.
Tách H chuyển ankan thành aren.
2. Crăckinh
Baứi 49: LUYEÄN TAÄP
SO SAÙNH ẹAậC ẹIEÅM CAÁU TRUÙC VAỉ TÍNH CHAÁT CUÛA HIDROCACBON THễM VễÙI HIDROCACBON NO VAỉ KHOÂNG NO
I-MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
	1-Kieỏn thửực: Hoùc sinh bieỏt :
	_Sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà tớnh chaỏt hoaự hoùc giửừa hidrocacbon thụm , hidrocacbon no vaứ 
 hidrocacbon khoõng no.
	 Hoùc sinh hieồu:
_Moỏi lieõn quan giửừa caỏu truực vaứ tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa hidrocacbon thụm , hidrocacbon no vaứ 
 hidrocacbon khoõng no.
	2-Kyừ naờng :Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng minh hoaù tớnh chaỏt cuỷa caực hidrocacbon. 
	3-Thaựi ủoọ :
	4-Troùng taõm:
II- PHệễNG PHAÙP:
	Hoaùt ủoọng nhoựm , thaỷo luaọn , trao ủoồi , neõu vaỏn ủeà.
III-CHUAÅN Bề:
	Giaựo vieõn : baỷng heọ thoỏng kieỏn thửực caàn nhụự veà 3 loaùi hidrocacbon: hidrocacbon thụm , hidrocacbon no , hidrocacbon khoõng no.
IV-THIEÁT KEÁ HOAẽT ẹOÄNG:
	1-Kieồm tra baứi cuừ :Traộc nghieọm
 Caõu 1:Cho caực caõu sau:
Daàu moỷ laứ hoón hụùp caực hidrocacbon khaực nhau.
Khớ thieõn nhieõn vaứ khớ moỷ daàu coự thaứnh phaàn caực chaỏt tửụng tửù nhau.
 	nhửng khaực nhau veà haứm lửụùng cuỷa tửứng chaỏt.
Chửng caỏt thửụứng chổ coự theồ taựch ủửụùc daàu moỷ thaứnh caực phaõn ủoaùn daàu moỷ
 	(laứ hoón hụùp caực hidrocacbon) coự nhieọt ủoọ soõi gaàn nhau
Chửng caỏt thửụứng coự theồ taựch ủửụùc daàu moỷ thaứnh caực phaõn ủoaùn 
 	chửựa caực hidrocacbon rieõng bieọt.
Nhửừng caõu sai laứ: A , B ,C hay D ? 
	A. a , b , c.	B.d.	C.a ,b , d	D.b,d.
	ẹaựp aựn : B.d
Caõu 2: Daàu moỷ khai thaực ụỷ theàm luùc ủũa phớa Nam coự ủaởc ủieồm laứ nhieàu 
	n-ankan maùch daứivaứ haứm lửụùng S raỏt thaỏp.
Caực nhaọn ủũnh sau ủuựng hay sai:
	A.Deó vaọn chuyeồn theo ủửụứng oỏng.
	B.Chửng caỏt phaõn ủoaùn seừ thu ủửụùc xaờng chaỏt lửụùng cao
	C.Craờckinh nhieọt seừ thu ủửụùc xaờng chaỏt lửụùng cao.
	D.Laứm nguyeõn lieọu cho craờckinh , rifominh toỏt vỡ chửựa ớt lửu huyứnh.
ẹaựp aựn : 
 	Caõu sai : A , B , C	Caõu ủuựng:D
Caõu 3: Coự theồ coi rifominh laứ moọt trửụứng hụùp rieõng cuỷa quaự trỡnh craờckinh ủửụùc khoõng?Taùi sao?Cho vớ duù
	Traỷ lụứi: khoõng ủửụùc ( dửùa vaứo khaựi nieọm SGK giaỷi thớch).
Noọi dung baứi luyeọn taọp : A.KIEÁN THệÙC CAÀN NHễÙ
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Hoaùt ủoọng 1:
_Giaựo vieõn chia 
laứm 3 nhoựm, 
moói nhoựm heọ thoỏng kieỏn thửực 1 loaùi hidrocacbon.
_Giaựo vieõn cho caực nhoựm thaỷo luaọn.
_Giaựo vieõn cho 
moói nhoựm cửỷ ủaùi dieọn laàn lửụùt 
leõn trỡnh baứy vaứ ủieàn vaứo 
oõ kieỏn thửực cuỷa nhoựm mỡnh 
phuù traựch
_Giaựo vieõn cho caực nhoựm nhaọn xeựt laón nhau , sửừa chửừa sai soựt.
_Giaựo vieõn boồ sung 
vaứ nhaọn xeựt toồng quaựt 
ẹaởc ủieồm caỏu truực vaứ
khaỷnaờng phaỷn ửựng
Phaỷn ửựng 
theỏ 
Phaỷn ửựng coọng
Phaỷn ửựng 
oxi 
hoaự
Hidrocacbon thụm
Coự voứng benzen.
_Saựu nguyeõn tửỷ C sp2 (benzen) lieõn keỏt thaứnh 1 luùc giaực ủeàu, 6 electron pđ heọ lieõn hụùp p đ beàn hụn caực lieõn keỏt p rieõng reừ.
_Aren deó theỏ , khoự coọng , beàn vửừng vụựi chaỏt oxi hoaự
_Khi coự saột , halogen theỏ vaứo nhaõn.
_Khi chieỏu saựng halogen theỏ vaứo nhoựm
ankyl
_Nhoựm theỏ coự saỹn ụỷ nhaõn benzen quyeỏt ủũnh hửụựng cuỷa phaỷn ửựng tieỏp theo
_Khi ủun noựng coự xuựctaực kim loaùi, aren coọngthaứnh xicloankan
_Chaựy, toaỷ nhieọt.
_Voứng benzen khoõng bũ oxi hoaự bụỷi dung dũch KMnO4, nhaựnh ankyl bũ oxi hoaự thaứnh nhoựm –COOH
Hidrocacbon no 
Chổ coự C : sp3đ lieõn keỏt s beàn vửừngđ trụ ụỷ ủieàu kieọn thửụứng.
_Khoõng coự trung taõm phaỷn ửựngđ phaỷn ửựng thửụứng taùo ra hoón hụùp nhieàu saỷn phaồm
_Khi chieỏu saựng , hoaởc ủun noựng:
Clo theỏ cho H ụỷ C caực baọc.
Brom theỏ cho H ụỷ C baọc cao.
_Ankan vaứ xicloankan (trửứ xiclopropan vaứ xiclobutan) khoõng coự phaỷn ửựng coọng.
_Chaựy , toaỷ nhieọt.
_Chổ bũ oxi hoaự ụỷ nhieọt ủoọ cao hoaởc coự theõm xuực taực.
Hidrocacbon khoõng no
Coự C : lai hoaự sp2 đ lieõn keỏt ủoõi hoaởc C lai hoaự spđ lieõn keỏt ba.
_Trung taõm phaỷn ửựng : laứ nhửừng lieõn keỏt p keựm beàn vửừng.
_Phaỷn ửựng coọng laứ phaỷn ửựng ủaởc trửng 
guyeõn tửỷ H ụỷ nhoựm 
º C – H coự theồ bũ theỏ bụỷi ion Ag+ 
_Anken , ankin deó coọng vụựi H2 , HA ( A laứ halogen hoaởc OH)
_Chaựy , toỷa nhieọt.
_Deó bũ oxi hoaự bụỷi dung dũch KMnO4 vaứ caực chaỏt oxi hoaự khaực.
Hoaùt ủoọng 2: 	B.BAỉI TAÄP
_Giaựo vieõn : cho hoùc sinh laứm baứi taọp soỏ 1 .
Baứi taọp traộc nghieọm
 Giao cho caực nhoựm thaỷo luaọn, ủửa ra caõu traỷ
 lụứi ủuựng nhaỏt.
ẹaựp aựn : lieõn keỏt a
 tửụng ủoỏi trụ
 hidrocacbon no, trung taõm phaỷn ửựng

File đính kèm:

  • docGiao an 11NC chuong 7 HC thom.doc
Giáo án liên quan