Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 22: Bài tập ôn học kì 1

Tiết dạy: 22 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố:

- Định nghĩa và tính chất của các phép biến hình.

- Cách xác định phép biến hình.

 Kĩ năng:

- Vận dụng được phép biến hình để giải toán.

 Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.

- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức trong HK1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập).

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 22: Bài tập ôn học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2008	Chương : 
Tiết dạy:	22	Bàøi dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Định nghĩa và tính chất của các phép biến hình.
Cách xác định phép biến hình.
	Kĩ năng: 
Vận dụng được phép biến hình để giải toán.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức trong HK1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập).
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập vận dụng PBH trong mặt phẳng toạ độ
20'
H1. Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến ?
H2. Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục, đối xứng tâm ?
H3. Nêu biểu thức toạ độ của phép vị tự ?
H4. Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục ?
Đ1. 
a) A¢(–1; 3), B¢(–5; 6)
b) d¢: 2x – 3y + 10 = 0
c) 
(C¢): x2 + y2 + 2x – 2y – 7 = 0
Đ2. 	ĐOx: ; 
	ĐM: 
a) M¢(3; 5); d¢: 3x – 2y – 6 = 0
(C¢): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0
b) d¢: 3x + 2y + 8 =0
(C¢): x2+y2–10x+ 16y + 80 = 0
Đ3. 
	: 
(C1): (x + 4)2 + (y + 2)2 = 16
	ĐOy: 
(C¢): (x – 4)2 + (y + 2)2 = 16
1. Cho = (–2; 1), các điểm A(1; 2), B(–3; 5), đường thẳng d: 2x – 3y + 3 = 0, đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. 
Xét phép tịnh tiến theo :
a) Tìm ảnh của các điểm A, B, C.
b) Tìm ảnh của d.
c) Tìm ảnh của (C).
2. Cho M(3; –5), đường thẳng d: 3x + 2y – 6 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0.
	a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox.
b) Tìm ảnh của d và (C) qua phép đối xứng tâm M.
3. Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 1)2 = 4. Viết phương trình đường tròn (C¢) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 và phép đối xứng qua trục Oy.
Hoạt động 2: Vận dụng phép biến hình để giải toán
20'
H1. Xác định phép biến hình biến C thành E ?
H2. Tìm ảnh của hình vuông AMNI qua phép ĐI ?
H3. Tìm ảnh của hình vuông DJOI qua phép V(D, 2) ?
Đ1. Xét phép quay tâm B góc –900:
Þ E chạy trên nửa đường tròn đường kính A¢B.
Đ2. ĐI : AMNI ® DJOI
Đ3. V(D,2): DJOI ® DCBA
4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài tam giác ABC hình vuông CBEF. Chứng minh điểm E chạy trên một nửa đường tròn cố định.
5. Cho hình vuông ABCD, tâm O. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và DC. Vẽ hình vuông AMNI . Tìm ảnh của hình vuông AMNI qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép ĐI và V(D,2).
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Cách vận dụng PBH để giải toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn HK1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh11cb22.doc
Giáo án liên quan