Giáo án môn Hình 11 tiết 14, 15: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Tiết 14-15

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

B ÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I./ MỤC TIÊU :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Kieán thöùc:

 + Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau .

 + Vận dụng định lí: Qua một điểm không thuộc đường thẳng cho trước, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho .

 + Định lí về giao tuyến ba mặt phẳng và hệ quả định lí đó .

 + Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau .

2./Kyõ naêng:

+ Vận dụng các định lí giải toán vào giải các bài toán hình học không gian .

3./ Veà thaùi ñoä:

 + Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 tiết 14, 15: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02.11.2008 Ngày dạy: 05.11.2008
Tiết 14-15 
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
B ÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I./ MỤC TIÊU :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kieán thöùc:
 	+ Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau .
	+ Vận dụng định lí: Qua một điểm không thuộc đường thẳng cho trước, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho .
	+ Định lí về giao tuyến ba mặt phẳng và hệ quả định lí đó .
	+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau .
2./Kyõ naêng: 
+ Vận dụng các định lí giải toán vào giải các bài toán hình học không gian .
3./ Veà thaùi ñoä: 
 + Thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và phục vụ cho cuộc sống .
II./Chuaån bò :
1./ Giaùo vieân: Giaùo aùn .
2/Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa, vôû, giaáy nhaùp .
III./ Tieán trình baøi daïy:
	1./ Kiểm tra bài cũ : Phiếu học tập .
	Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :
	a./ (SBM) và (SCD) ;
	b./ (ABM) và (SCD) ;
	c./ (ABM) và (SAC) .
	+ Nhóm 1, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 6: làm câu b .
	+ Nhóm 3, 4: làm câu c .
	2./ Bài mới :
TIẾT 1
	Hoaït ñoäng 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ HS vẽ hình 2.27/55 .
1./ a, b có một điểm chung là M. Kí hiệu: aÇb=M hoặc a Ç b = {M} .
2./ a, b không có điểm chung. Kí hiệu : a // b .
3./ a trùng với b. Kí hiệu: a ≡ b .
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng nằm trong cùng một mặt phẳng nhưng không có điểm chung nào .
+ Khi đó ta nói a và b chéo nhau hay a chéo với b .
+ Vẽ hình 2.28 và 2.29/56 vào tập .
+ Làm bài tập D2/56 .
+ Yêu cầu HS nhắc lại một số vị trí tương đối của hai đường thẳng a, b trong không gian .
1./ Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa a và b 
+ Hãy nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng a, b (hình 2.27/55) .
+ Vậy, a // b là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung .
+ Rút ra kết luận về hai đường thẳng song song ?
2./ Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b .
+ Cho HS vẽ hình 2.28 và 2.29/56 vào tập .
+ Yêu cầu HS làm câu hỏi D2/56 .
+ Kiểm tra và nhận xét .
Hoạt động 2: Tính chất .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Tóm tắt: Cho M Ï d, có một đường thẳng d’ duy nhất qua M, d’ // d .
+ Vẽ hình 2.30/56 vào tập .
+ Ghi nhận hướng dẫn của GV .
+ Nêu cách chứng minh trong SGK .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Vẽ hình 2.31/57 của bài tập D3/57 .
+ HS tự chứng minh .
+ Tóm tắt: 
	Giả thiết : .
	Kết luận : a, b, c đồng quy hoặc đôi một song song .
+ Vẽ hình 2.32 và 2.33 trang 57 .
	 .
+ HS tự chứng minh .
+ Vẽ hình 2.34/57 và ghi tóm tắt .
+ Nêu nội dung định lí 1/56 .
+ Yêu cầu HS ghi tóm tắt và vẽ hình 2.30/56 .
+ Hướng dẫn cho HS chứng minh .
 Có d’ // d, M Î d’, d’’ // d’ và M’ Î d’’. Chứng minh d’’ ≡ d’ .
+ Nhận xét: a // b Þ tồn tại duy nhất mặt phẳng (a) chứa a, b .
+ Kí hiệu: (a) = (a, b) .
+ Yêu cầu HS vẽ hình và chứng minh câu hỏi D3/57 .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ Nêu nội dung định lí 2/57 .
+ Yêu cầu HS ghi tóm tắt, vẽ hình và đưa ra phương pháp chứng minh định lí 2 .
+ Yêu cầu HS vẽ hình 2.32 và 2.33 trang 57 .
+ Nhìn vào hình cho biết:
 Các đường a, b thuộc mặt phẳng nào ?
 Vị trí tương đối của a, b ?
+ Xét a // b: Hãy chứng minh a // c .
+ Hướng dẫn: Chứng minh bằng phương pháp phản chứng .
+ Nêu nội dung hệ quả .
+ Yêu cầu HS vẽ hình 2.34/57 và ghi tóm tắt hệ quả .
	Hoạt động 3: Phiếu học tập .
	Bài 1/59 .
	+ Nhóm 1, 3, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 4, 6: làm câu b .
TIẾT 2
	Hoạt động 4: Xét các ví dụ .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Vẽ hình 2.35/58 .
+ Ghi nhận hướng dẫn của GV .
	Sd // AD, Sd // BC .
+ Vẽ hình 2.36/58 .
+ Ghi nhận gợi ý của GV .
+ HS tự chứng minh dựa vào chứng minh SGK .
Ví dụ 1/58:
+ Cho HS vẽ hình 2.35/58 .
+ Hướng dẫn cho HS chứng minh .
 Hai mặt phẳng (SAD), (SBC) có đặc điểm gì?
 Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (hai mặt có điểm chung nào? Có đặc điểm gì? Có thể dựa vào hệ quả được không ?) .
Ví dụ 2/58:
+ Cho HS vẽ hình 2.36/58 .
+ Gợi ý: Hãy chứng minh MN // IJ. Xét vị trí M, N để MNIJ là hình bình hành .
	Hoạt động 5: Định lí 3 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Tóm tắt: 
	Giả thiết: 
	Kết luận : d1//d2 .
+ Vẽ hình 2.37/58 vào tập .
+ Nêu cách chứng minh trong SGK .
+ Xem và ghi nhận hướng dẫn của GV .
+ Trong mặt phẳng ta có tính chất: a // b, c // b Þ c // a. Trong không gian có tính chất đó không ?
+ Nêu nội dung định lí 3/58 .
+ Yêu cầu HS tóm tắt và vẽ hình 2.37/58 .
+ Nêu phương pháp chứng minh ?
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ 3/59 và GV hướng dẫn cho HS chứng minh .
	3./ Củng cố :
	+ Phát biểu nội dung các định lí (định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng) và hệ quả .
	+ Hoạt động nhóm :
	Bài 2/59 .
	+ Nhóm 1, 3, 5: làm câu a .	 
	+ Nhóm 2, 4, 6: làm câu b .
	 A	 A
	P	 S	 P	S
	 B	 D	B	D
	 R	 Q	
	R	 Q
	 C	C
	 I
	4./ Bài tập về nhà :
	+ Làm bài tập 3 trong sách giáo khoa .

File đính kèm:

  • doc14-15.doc