Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

- H/s biết cách quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.

- H/s biết cách bố cục và dựng hình, vẽ hình có tỉ lệ cân đối, giống mẫu.

- H/s yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu - thiết bị:

a. Giáo viên:

- Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả.

 - Tranh MH (tĩnh vật)

b. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

- Mẫu vẽ lọ, hoa và quả

2. Phương pháp:

 - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức:

9A . . . .

* Kiểm tra: Nêu 1 số nét về KT kinh đô Huế?

* Khởi động giới thiệu vào bài mới:

I. Mục tiêu:

- H/s biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp) để vẽ tĩnh vật.

- H/s vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu.

- H/s yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.

II. Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu - thiết bị:

a. Giáo viên:

- Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả.

 - Tranh MH (tĩnh vật)

b. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

- Mẫu vẽ lọ, hoa và quả

2. Phương pháp:

 - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Tổ chức:

9A .

 

* Kiểm tra: Bài tập tiết 2 - Nhận xét và xếp loại.

* Khởi động giới thiệu vào bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1

+ GV bày mẫu vẽ như tiết 2.

* GV treo tranh tĩnh vật màu và đặt câu hỏi:

- Bức tranh vẽ những vật gì?

- Vật trong tranh được sắp xếp như thế nào?

- Tranh có những màu nào?

- Mẫu ở bàn có những màu nào?

- Màu nào được vẽ nhiều nhất? Màu nào đậm, màu nào nhạt? (Liên hệ với mẫu từng bàn).

- Màu sắc chung là gam màu gì?

- Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu là hướng nào?

- Màu sắc có ảnh hưởng qua lại với nhau không?

+ GVKL: Vẽ màu có đậm nhạt, không sao chép lệ thuộc.Có thể theo cảm xúc trên cơ sở màu mẫu thật.

Hoạt động 2

+ GV treo TQ gợi ý cách vẽ màu.

Hoạt động 3

- GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s quan sát ảnh hưởng của màu.

- Chú ý h/s yếu.

Hoạt động 4

+ GV lựa chọn 1 số bài vẽ của học sinh. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về:

- Hoà sắc?

- Đậm nhạt?

- Tỉ lệ?

+ GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm, cho điểm động viên học sinh.

* Bài tập về nhà:

- Chuẩn bị tranh ảnh túi xách cho bài sau.

Quan sát - nhận xét

+ H/s bày mẫu vẽ.

+ H/s quan sát:

- Lọ, hoa và quả

- Quả ở trước lọ hoa. Sắp xếp hài hoà, cân đối.

- ( Theo hướng tay )

- Có sự tương tác giữa các màu khi đặt cạnh nhau.

Cách vẽ màu

+ H/s quan sát.

1. Vẽ hình (bằng nét chì - màu nhẹ)

2. Phác nét phân chia mảng màu đậm – nhạt ở lọ, hoa, quả và nền.

3. Vẽ màu theo các mảng đậm, nhạt.

+ Chú ý: Mảng màu đặt cạnh nhau có sự ảnh hưởng qua lại.

Bài tập thực hành

+ Yêu cầu: Vẽ mẫu lọ, hoa và quả ( vẽ màu).

Đánh giá kết quả học tập

+ H/s quan sát - nhận xét bài của bạn và tự xếp loại.

 

 

 

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc vì thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến thống trị
- Chạm khắc gỗ thuộc dòng NT dân gian
Xếp loại:
+ Loại đạt (Đ): Trình bày cơ bản những nét chính về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
+ Loại chưa đạt (CĐ): Không trình bày được hoặc trình bày không đầy đủ được cơ bản những nét chính về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
+ GV đặt câu hỏi:
- Phóng tranh ảnh để làm gì?
- Tác dụng của việc phóng tranh ảnh? Ví dụ?
+ GV cho h/s quan sát TQ:
- Hai hình mẫu nhỏ có giống 2 hình được phóng to không?
- Với hình mẫu này ta phóng to hơn được không?
* GVKL: Muốn phóng to và chính xác cần có những cách phóng tranh, nếu không sẽ dễ bị sai lệch về hình phóng.
Hoạt động 2
+ GV nêu 1 số cách phóng tranh 
( ảnh ) 
- Muốn to ra thì ta cần làm gì?
- Gv treo cách phóng tranh theo đường chéo (TQ)
Hoạt động 3
- GV hướng dẫn gợi ý cho h/s cách phóng hình.
- Bao quát học sinh làm bài.
Hoạt động 4
+ GV chọn 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về:
- Hình ảnh?
- Tỉ lệ?
- Màu sắc?
+ GV nhận xét chung, động viên học sinh, rút kinh nghiệm.
* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau KT 1 tiết
Quan sát - nhận xét
- Đáp ứng yêu cầu sử dụng
- Phục vụ học tập, sinh hoạt
- VD: phóng tranh ảnh bản đồ, phục vụ môn học, lễ hội, làm báo tường.
- Có giống nhau về hình, màu sắc khác về tỷ lệ
Cách phóng tranh ảnh
+ H/s quan sát TQ.
Cách 1: Kẻ ô vuông
- Đo chiều cao - ngang của hình định phóng sau đó kẻ ô vuông ( nếu lấy sô ô vuông theo 1 cạnh -> thì cạnh còn lại thường dư 1 khoảng) . Muốn to ra gấp bao nhiêu lần thì tăng tỷ lệ ô vuông lên bấy nhiêu lần so với ảnh mẫu.
- Dựa vào các ô để vẽ hình ( tìm vị trí của hình qua đường kẻ ô vuông ) phóng hình giống mẫu
Cách 2: Kẻ đường chéo 
- Kẻ theo các đường chéo và các ô theo đường chéo.
- Đặt tranh, ảnh mẫu vào dưới góc bên trái tờ giấy.
- Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của ảnh mẫu( dựa vào đường chéo phóng hình với tỷ lệ tuỳ ý lấy điểm bất kỳ trên đường chéo và kẻ các đường vuông góc với các mép giấy -> kẻ khung hình đồng dạng khung hình mẫu
- Kẻ ô ở hình lớn ( Như mẫu)
- Nhìn mẫu dựa vào đường kẻ tìm và đánh dấu vị trí của hình 
- Vẽ phác hình
- Hoàn chỉnh hình, vẽ màu
Bài tập thực hành
+ Yêu cầu: Chọn tranh ảnh 1 số hình sgk -> phóng to theo ý thích
- Hoàn thành phần hình trên lớp.
Đánh giá kết quả học tập
hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________+ H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn
 Tæ trưởng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014
Soạn : 
Giảng: 
Tiết 11-Bài 9: Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- H/s biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho hoạt động sinh hoạt và học tập .
- H/s phóng được tranh ảnh đơn giản
- H/s có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
- H/s thấy thích phóng tranh ảnh, cảm thấy yêu mến cuộc sống.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên: 
	- Minh hoạ theo 2 cách
-Tranh ảnh mẫu
b. Học sinh:
- Tranh ảnh mẫu 
- Đồ dùng học tập
2. Phương pháp:
	- Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
9A.....
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 3
Giáo viên cho hs nhắc lại các bước tiến hành cách phóng tranh ảnh
-Nêu cách phóng tranh bằng ô 
vuông ?
-Nêu cách phóng tranh bằng ô 
vuông ?
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài
- Bao quát học sinh làm bài.
Hoạt động 4
+ GV chọn 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về:
- Hình ảnh?
- Tỉ lệ?
- Màu sắc?
+ GV nhận xét chung, động viên học sinh, rút kinh nghiệm.
* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau học bài về đề tài lễ hội.
 Bài tập thực hành 
Cách phóng tranh ảnh
+ H/s quan sát TQ.
Cách 1: Kẻ ô vuông
- Đo chiều cao - ngang của hình định phóng sau đó kẻ ô vuông ( nếu lấy sô ô vuông theo 1 cạnh -> thì cạnh còn lại thường dư 1 khoảng) . Muốn to ra gấp bao nhiêu lần thì tăng tỷ lệ ô vuông lên bấy nhiêu lần so với ảnh mẫu.
- Dựa vào các ô để vẽ hình ( tìm vị trí của hình qua đường kẻ ô vuông ) phóng hình giống mẫu
Cách 2: Kẻ đường chéo 
- Kẻ theo các đường chéo và các ô theo đường chéo.
- Đặt tranh, ảnh mẫu vào dưới góc bên trái tờ giấy.
- Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của ảnh mẫu( dựa vào đường chéo phóng hình với tỷ lệ tuỳ ý lấy điểm bất kỳ trên đường chéo và kẻ các đường vuông góc với các mép giấy -> kẻ khung hình đồng dạng khung hình mẫu
- Kẻ ô ở hình lớn ( Như mẫu)
- Nhìn mẫu dựa vào đường kẻ tìm và đánh dấu vị trí của hình 
- Vẽ phác hình
- Hoàn chỉnh hình, vẽ màu
- Tiếp tục hoàn thành bài tập trên lớp.
Đánh giá kết quả học tập
hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________+ H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn
 Tæ trưởng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014
Soạn : 
Giảng: 
Tiết 12-Bài 12: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT 
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- H/s thấy được sự phong phú, đa dạng của nền NT dân tộc Việt Nam.
- H/s có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản NT của dân tộc.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên: 
- Hình 1 - 10 SGK.
	- Tài liệu sưu tầm.
b. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh và tư liệu liên quan.
2. Phương pháp:
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
9A.....
* Kiểm tra: Bài tập tiết 12. Gv nhận xét xếp loại
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
+ GV cho h/s đọc SGK:
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?
- Lịch sử Việt Nam cho thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc an hem trong quá trình dựng và giữ nước?
- Em nhận xét gì về các dân tộc có điều gì khác nhau?
Hoạt động 2
+ H/s đọc SGK.
- Cách làm tranh? 
- Trang trí ở đâu?
- Kể tên một số đồng bào dân tộc ít người sử dụng vải thổ cẩm?
- Hoa văn thường là hình gì?
- Sản phẩm do ai làm ra? Gọi là gì?
- Màu sắc ở vải thổ cẩm như thế nào?
- Bố cục được sắp xếp ra sao?
- Có những dân tộc nào sinh sống?
- Nét đặc sắc rõ nhất ở Tây Nguyên là gì?
- Em biết gì về nhà Rông?
- Đặc điểm?
- Tại sao gọi là nhà Mồ?
- Đề tài?
- Do ai sáng tạo ra?
- Sản phẩm của dân tộc nào?
- Khu Mĩ Sơn có cấu tạo như thế nào?
- Chủ yếu là gì?
- NT tạc tượng của người Chăm?
Hoạt động 3
+ GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức:
- Nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà Rông, tượng nhà Mồ?
- Nêu nét tiêu biểu của tháp Chăm, điêu khắc Chăm?
+ GV nhấn mạnh đặc điểm của các dân tộc.
+ GV động viên học sinh.
* Bài tập về nhà:
- Học bài
- Chuẩn bị cho bài sau.
Vài nét khái quát
+ H/s đọc sách giáo khoa
- 54 cộng đồng các dân tộc sinh sống.
- Các dân tộc đã cùng nhau kề vai sát cánh đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ xây dựng đất nước.
- Ngoài đặc điểm chung về sự phát triển VG, XH, KT thì mỗi dân tộc lại có nét đặc sắc riêng -> phong phú, đa dạng nền VHVN.
Một số loại hình và đặc điểm của mt các dân tộc ít người ở Việt nam
1. Tranh thờ và thổ cẩm:
a) Tranh thờ: 
- Là tranh thờ của đồng bào Dao, H’mông, Tày, Nùng ở phía Bắc nước ta -> phản ánh ý thức hệ lâu đời của họ, hướng thiện, đe cái ác và cầu may mắn phúc lành.
- Có thể in nét hoặc tranh vẽ và vẽ bằng màu tự tạo như nhựa cây sung, cây sơn.
- Còn có giá trị lịch sử và NT, có vị trí đáng kể trong nền MTDG Việt Nam.
b) Thổ cẩm:
- Trên khăn Piêu, vỏ chăn, cạp váy, hay những phần thêu ở áo dài, dây lưng.
- Các dân tộc ít người (Tày, Nùng, Thái, Dao, Ê đê, Chăm,)
- Cây thông, dãy núi, chim thú, hoa trái được các dân tộc ít người chắt lọc từ đường nét khái quát điển hình các sự vật. Cách điệu đơn giản hoá từ mẫu thực.
- Luôn tươi sáng, rực rỡ nhưng không chói gắt, loè loẹt, tôn thêm vẻ đẹp của trang phục.
- Cân xứng, nhắc đi nhắc lại, có nhiều hình nét khác nhau.
2. Nhà Rông và tượng nhà Mồ Tây Nguyên:
- Ba Na, Gia Rai, Ê đê,
- Kiến trúc: Nhà Rông.
- Nhà Rông to, cao hơn nhà khác trong buôn (nơi sinh hoạt của buôn làng) - giống đình làng.
- Hình dáng đặc biệt, nóc nhà cao đứng sừng sững, làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây, trang trí cả bên trong và ngoài (nóc nhà, cột nhà, cầu thang)
* Tượng nhà Mồ:
- Làm nhà cho người chết -> nhà mồ.
- Tinh hoa của NT nhà mồ thể hiện ở KT, trang trí đặc biệt là điêu khắc gỗ.
- Thể hiện mong muốn của người sống làm vui lòng ngưòi chết, tưởng niệm người đã ra đi.
- Về con người và các con vật trong cuộc sống hàng ngày.
+ Được người dân Tây Nguyên dùng rìu đẽo trực tiếp từ khúc gỗ bằng sự khéo léo, tình cảm -> tính ngẫu hứng, tượng trưng-> hồn nhiên dân giã.
+ Pho sử thi về cuộc sống XH và TN vừa cổ xưa, vừa hiện đại vơi ngôn ngữ tạo hình đơn giản có tính cách điệu cao.
3 . Tháp và điêu khắc Chăm ( Chàm)
a.Tháp chăm:
- Dân tộc Chăm. Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng của ấn độ giáo, phật giáo.
- Tháp chăm là CTKT độc đáo gồm nhiều tầng, các tầng trên thu nhỏ dần, XD bằng gạch rất cứng.
- Trang trí cho KT là các hình hoa lá xen kẽ hình người hay thú vật . 
- Gồm 60 di tích đền tháp lớn nhỏ, có những ngôi đền dựa vào sườn núi bao quanh.
- Mĩ Sơn đã được UNESCO công nhận là: “Di sản văn hoá thế giới”
b. Điêu khắc Chăm:
- Tượng tròn và phù điêu gắn bó chặt chẽ với KT Chăm
- Có cách tạo khối tròn, mịn màng uyển chuyển, đầy gợi cảm bố cục chặt chẽ.
- Điêu khắc Chăm như 1bản hợp ca về cuộc sống XH và tâm linh tràn trề sức sống với ngôn ngữ tạo hình giản dị, tính khái quát cao.
Đánh giá kết quả học tập
+ H/s trả lời hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________
 Tæ trưëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014
Soạn : 
Giảng: 
Tên chủ đề: CON NGƯỜI VỚI THỜI TRANG 
(Thời lượng: 3 Tiết )
Các bài được tích hợp tr

File đính kèm:

  • docmt9.doc
Giáo án liên quan