Giáo án lớp 5 - Tuần 7 trường Tiểu học Dĩnh trì năm học: 2013 - 2014

I.Mục tiêu: Giúp HS:

1. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện:khen ngợi sự thông minh,tình gắn bó đáng quý của cá heo với con người.

3.Giáo dục: Có ý thức bảo vệ loài cá heo

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ chủ điểm.tranh minh hoạ bài học.

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7 trường Tiểu học Dĩnh trì năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6kg.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài3 trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Một số HS nhắclạikhái niệm về phân số thập phân.
-HS theo dõi ,nhắc lại.
-Nhắc lại phần nhận xét trong sgk.
-Đọc lại các số thập phân
-HS đọc số thập phân trên tia số.
-HS làm bảng con,làm vở;Chữa bài.
-HS nhắc lại các nhận xét trong sgk.
Tiết 4	 KÓ chuyÖn
 CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1.HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn;Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, biết yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây.
2.Rèn kĩ năng nói cho HS.
3. Giáo dục: GDMT: HS yêu quý môi trường thiên nhiên,bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ câu chuyện
 -Ảnh (vật thật)cam thảo ,bụi sâm nam,cây đinh lăng.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 HĐ của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể theo yêu cầu tiết trước.GV nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Giáo viên kể::
-GV kể lần1,ghi lên bảng tên một số loại cây: cam thảo,sâm nam,đinh lăng.cho HS quan sát tranh ảnh ,vật thật một các loại cây trong chuyện.Giải nghĩa một số từ khó (trưởng tràng,dược sơn)
-GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
 2.3.Hướng dẫn HS kể::Hướng dẫn HS đọc các yêu cầu trong sgk. GV hỗ trợ :Dán băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh:
Tranh 1:Tuệ Tĩnh giảng cho học tròvề cây cỏ nước Nam.
Tranh 2:Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên
Tranh 3:Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
Tranh4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
Tranh 5:Cây cỏ nước Nam đã góp binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
Tranh 6:Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuôc Nam.
 2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn,kể toàn bộ câu chuyện,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Nhận xét bạn kể.GV nx đánh giá.Chốt ý nghĩa câu chuyện
GDMT:Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xungquanh.Có ý thức bảo vệ sưu tầm những cây có tác dụng làm thuốc
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ: Em kể tên một số loại cây cỏ có tác dụng làm thuôc mà em biết?
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Kể chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS nghe, quan sát tranh
-HS đọc các yêu cầu trong sgk.Nêu nội dung chính của mỗi bức tranh.
-HS tập kể trong nhóm.Trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện.
-HS liên hệ phát biểu.
 Tiết 5 TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Xác định các phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn tả cảnh.
 2. Hiểu mối liên hệ giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn
 3. Giáo dục HS: Cảm nhận vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 H.động của học sinh
1.Bài cũ :+Gọi HS đọc dàn bài bài văn tả cảnh sông nước.
 + GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập nhận xét.
Bà1: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
a) Mở bài:Câu mở đầu
 Thân bài:gồm 3 đoạn tiếp theo ,mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
 Kết bài:Câu văn cuối.
b)Các đoạn trong phần thân bài:
+Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của cảnh Hạ Long.
+Đoạn 2:Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+Đoạn 3:Tả những nét riêng biệt,hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm toàn đoạn.Xét toàn bài,những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn,nối kết các đoạn với nhau.
GDMT:Hạ Long là một vùng thên nhiên tuyệt đẹp chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc lướt các đoạn văn chọn câu thích hợp.Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Lời giải: 
+Đoạn 1: điền câu b
+Đoạn 2: điền câu c
Bài 3: Tổ chức cho HS chọn viết câu mở đoạn vào vở,2 HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc,GV nhận xét,nhận xét bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có câu hay và đúng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc lại dàn ý bài tả cảnh sông nước tiết trước.
-HS theo dõi
-HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.
-HS nêu câu mở đoạn mình chọn.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
-HS viết câu văn vào vở.2 HS viết vào trên bảng nhóm.
-Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
Tiết 6	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TIỂU PHẨM : “ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. ’’
I. Mục tiêu: Giup HS hiểu : 
- Giup đỡ và bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
- Biết giúp đỡ bạn bè mọi lúc, mọi nơi.
- Giao dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp.
- Kịch bản “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ’’
- Trang phục, mũ áo cho các vai Dế mèn, chị Nhà trò, Nhện chúa.
III. Các bước tiến hành:
1. Chuẩn bị:
- GV phát kịch bản cho các đội để tập dượt trong tuần 1.
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch, GV cử ra ban giám khảo, chia lớp thành 3 đội theo 3 tổ.
- Nội dung kịch bản: 
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Người dẫn chuyện:
 Dế mèn tướng rất oai phong, đầu to gồ ghề, đôi cánh giang rộng, cặp chân khỏe nhờ ham tập luyện đạp vào không khí kêu vù vù… Đang vui vẻ nghêu ngaoca hát, bỗng Dế Mèn nghe tiếng cô Nhà Trò thút thít khóc bên bờ cỏ. Dế Mèn dương cặp mắt tròn xoe nhìn thân hình gầy nhom, ốm yếu của chị Nhà Trò.
Dế Mèn: Nhà Trò, tại sao em khóc ? Đứa nào bắt nạt em ?
Nhà Trò (lau nước mắt, mếu máo) Anh ơi!, anh ơi! Hu hu...Anh cứu em…Là bọn nhện độc
Dế Mèn: Anh biết bọn này nổi tiếng hay phá phách. Thế chúng làm gì em ?
Nhà Trò : Chúng đánh em. Không cho em tới trường. Mấy lần bọn nhện giăng tơ giữa đường đòi bắt em, vặt chân, vặt cánh em, còn định ăn thịt em nữa…Em sợ lắm.
Dế Mèn: Đúng là bọn độc ác, cậy khỏe ức hiếp yếu.Sao không ai bênh vực em?
Nhà Trò ( vẫn run rẩy, mắt liếc quanh ) : Anh ơi! Ơ đây ai cũng sợ không giám dây với chúng. Lúc em bị đánh, ai cũng chỉ đứng nhìn.
Dế Mèn ( rung rung râu, tức giận ): Hèn, thế là hèn. Thấy người khác bị đánh mà không giám cứu giup là hèn. Em yên tâm, anh sẽ bảo vệ em.
Nhà Trò : Đi đi anh, không bọn chúng lại giăng tơ bắt nốt cả anh…
Dế Mèn ( cương quyết ): Không. Anh không phải thằng hèn. Bây giờ anh sẽ nấp sau phiến đá này, em cứ gọi bọn chúng ra nói chuyện.
..............................................................................................................................................
 ( Lê Mai – Phỏng theo Dế Mèn phiêu lưu kí củ nhà văn Tô Hoài.)
2. Trình bày tiểu phẩm:
- Các đội lần lượt lên biểu diễn.
- Ban giám khảo nhận xét và ghi điểm.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi mà GV đã chuẩn bị từ trước.
- GV tổng kết và tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS sưu tầm nhưng câu chuyện về Đôi bạn cùng tiến trong trường, trên sách báo, trên đài,…
Tiết 7 Địa lý
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ.
2. Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản.
3. Nêu tên và chỉ vị trí của một số dãy núi,đồng bằng,sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam;
 - Phiếu học tập có vẽ bản đồ trống VN.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :HS1:Chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính của nước ta?
 HS2:Nêu những đặc điểm chính của rừng nước ta?
GV nhận xét.ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hoạt động cá nhân với phiếu học tập theo yêu cầu:
+Tô màu vào lược đồ xác định giới hạn của nước ta.
+Điền tên:Trung Quốc,Lào,Cam-pu-chia,Biển Đông,Hoàng Sa,Trường Sa.
GV chấm nhận xét phiếu bài làm của HS.Treo bản đồ địa lý VN lên bảng chỉ trên bản đồ hệ thống cho HS về vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 3 bằng hình thức tổ chức trò chơi:Đối đáp nhanh:Chia lớp thành 2 đội: lần lượt HS của 1 đội nêu tên con sông hoặc dãy núi,đội kia có nhiệm vụ chỉ trên bản đồ vị trí con sông hoặc dãy núi đó.
GV nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động4: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 2 trong sgk
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV treo bảng phụ kẻ bảng thống kê như sgk lên bảng.Giúp HS điền các kiến thức đúng vào bảng.
+Gọi HS đọc lại bảngthống kê đã điền đúng.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.
-HS làm việc với phiếu học tập.Theo dõi trên bản đồ,nhắc lại kiến thức.
-HS chơi theo hướng dẫn.
1 HS lên chỉ trên bản đồ một số con sông,dãy núi chính.
-HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận
-Đọc lại bản hệ thống kiến thức.
 Thø t­ ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2013
	Tiết 5	TËp ®äc
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ,ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do
2. Hiểu ý nghĩa bài:Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-ai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
 - Đọc thuộc hai khổ thơ.
 3. Giáo dục:Cảm nhận được sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên,yêu thiên nhiên.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoaï bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 CKTKN BVMT TKNLRKNS(3).doc
Giáo án liên quan