Giáo án lớp 5 tuần 5 năm 2014

I. Mục tiêu

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.

- * KNS :

• Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).

• Kĩ nắng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

• Trình bày ý nghĩ, ý tưởng.

* TT HCM : Qua bài học rèn luyện cho hs phẩm chất, ý chí, nghị lực theo tấm gương của Bác Hồ.

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 5 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp đàm thoại, quan sát, thảo luận, giảng giải
GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ bài học
HS: SGK
 Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp ( 1’)
Kiểm tra bài cũ
(5’)
3. Dạy bài mới
3.1.Giới thiệu bài
( 1’)
3.2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
(15’)
b) Tìm hiểu bài
(7’)
c)Luyện đọc diễn cảm 
và HTL (7’)
4. Củng cố: (4’)
 5. Dặn dò : 1’
- Cho hs hát
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét – cho điểm
- GV nêu: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân trên toàn thế giới và cả chính những công dân Mĩ. Bài thơ Ê-mi-li, con…của nhà thơ Tố Hữu là một câu chuyện cảm động dũng cảm của một công dân Mĩ – chú Mo-ri-xơn. Để hiểu nội dung về bài nội dung bài hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV gọi 1 HS đọc những dòng nói về xuất xứ của bài thơ và toàn bài thơ
- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài học: ghi lên bảng các tên nước ngoài khó đọc để HS cả lớp luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ
 + Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn nói với con đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
 + Khổ 2: Lời chú Mo-ri-xơn lên tội ác của chính quyền Giôn-xơn- giọng phẩn nộ, đau thương.
 + Khổ 3: Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ con – giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
 +Khổ 4: Mong ước của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lương tâm nhân loại – giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng các từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật. gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử.
- GV gọi 4 HS nối tiếp đọc bài thơ
- Cho HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đọc diển cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. Và trả lời các câu hỏi:
 +Vì sao chú Mi-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
 + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- GVKL
- Gọi 4 HS đọc 4 khổ thơ
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng các khổ thơ 3, 4.
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài học.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học bài và viết bài.
- Chuẩn bị bài mới “ Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”.
- Hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc. HS dưới lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc.
- HS theo dõi.
- HS trả lời: Đọc khổ thơ 2- HS trả lờ (khổ thơ 3): 
- HS suy nghĩ trả lời: 
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc
- HS thi đọc diễn cảm và HTL
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về học và viết bài – chuẩn bị bài.
GIÁO ÁN
Tiết 2/23: Bài soạn môn: Toán
 Bài: Luyện tập (trang 24)
Mục tiêu
Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, số lượng
Rèn kĩ năng tính toán và tính cẩn thận cho HS.
Vận dụng giải các BT1, 3
HS khá, giỏi làm thêm BT 2, 4.
Đồ dùng dạy – học
PP: Phương pháp thực hành, luyện tập, đàm thoại
GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi sẵn các BT
HS: SGK, VBT
 Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp ( 1’)
Kiểm tra bài cũ
(5’)
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
( 1’)
3.2. HDHS làm Bài tập
* Bài tập 1
(10’)
* Bài tập 2
(7’)
* Bài tập 3
(5’)
* Bài tập 4
(5’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò: 1’
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
 + 15 yến = ….kg 
 + 100 tạ = …kg 
- GV nhận xét- cho điểm
- Trong tiết học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập về giải các bài toán với các đơn vị đo
* Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Và bài toán hỏi gi?
- GV hỏi: Để giải được bài toán này ta làm mấy bước?
- GV HDHS:
 + Đổi 1 tấn 300kg = 1300kg; 2 tấn 700kg = 2700kg.
 - số giấy vụn cả hai trường thu gom là:
 1300 + 2700 = 4000 (kg)
+ Đổi 4000kg = 4 tấn
+ 4 tấn gấp 2 lần số tấn là:
 4 : 2 = 2 (tấn)
-2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở vậy 4 tấn giấy sản xuất được bao nhiêu cuốn vở:
 50000 x 2 = 100000 (cuốn vở)
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
*Bài tập 2 (dành cho HS khá, giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV hỏi: Để giải được bài toán ta làm như thế nào?
- GV nhận xét
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- GV hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm và nêu kết quả
- Cho HS nhận xét.
- GV kết luận.
* Bài tập 4 (dành cho HS khá, giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 4
- GV yêu cầu HS tính diện tích HCN rồi vẻ thành HCN có diện tích nhỏ hơn.
- Cho HS làm bài – sửa bài.
- GV nhận xét
- Cho HS làm 1 BT thi đua giữa các tổ
- GV nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới “ Đề-ca-mét vuống, Héc-tô-mét vuông”.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở nháp
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- HS nghe – sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- HS trả lời
- HS trả lời: Đổi 120kg = 120000 g. 
Tính số lần đà điểu cân nặng gấp chim sâu. 
120000 : 60 = 2000 (lần)
- HS nghe.
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- HS trả lời
- HS kết quả
- HS nhận xét.
- HS nghe 
- 1 HS đọc
- HS nghe.
- 1 HS tính
- HS nghe.
- HS làm BT
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về làm bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết: 3/9 Bài soạn môn TV phân môn: Tập làm văn
 Bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Mục tiêu
Biết thống kê theo hàng (BT1).
Thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và cả tổ.
Rèn luyện tính khoa học cho HS
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
KNS : 
Tìm kiếm và sử lí thông tin.
Hợp tác (cùng timg số liệu, thông tin).
Thuyết trình kết quả tự tin.
Đồ dùng dạy – học
PP/KT: Phương pháp thực hành, luyện tập, giảng giải/ Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Tự bộc lộ.
GV: SGK, SGV, bảng phụ
HS: SGK, VBT
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(5’)
Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
( 1’)
3.2. HDHS làm BT
*Bài tập 1
(10’)
*Bài tập 2
(15’)
Củng cố: 5’
 dặn dò (1’)
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS nêu lại bảng thống kê kết quả Tổ (tuần 2)
- GV nhận xét – cho điểm
- Các em đã được làm quen với bảng số liệu, cùng lập bảng thống kê về số HS của tổ. Tiết học hôm nay các em cùng lập bảng thống kê kết quả học tập của mình và các thành viên trong tổ.
*Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- GV lưu ý HS: Đây là bảng thống kê đơn giản (kết quả học tập của một người trong tháng) nên các HS không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trình bày theo hàng.
- GV gọi 2,3 HS trình bày.
- GV nhận xét
*Bài tập 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Để lập được bảng thống kê GV lưu ý HS:
 + Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở BT1 để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ.
 + Bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số như phân loại BT1) và dòng ngang (ghi họ tên HS).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trao đổi ý kiến trong tổ để làm BT 2. Bảng thống kê gồm có 6 cột và hàng ngang phù hợp với số thành viên trong tổ.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét – cho điểm HS
Bảng thống kê kết quả học tập
( Tổ…tháng…)
STT
Họ và tên
Số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
…
…
…
…
2
…
…
…
…
3
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
…
…
…
…
- GV phát phiếu cho HS lên bảng làm và gọi HS đọc bảng thống kê
- GV hỏi: Tác dụng của bảng thống kê?
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập cho hoàn thiện. Và chuẩn bị bài mới.
Hát
2 HS nêu
HS nghe.
HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu BT 1
HS làm vào VBT
2, 3 HS trình bày
 - HS nghe – hiểu.
HS đọc yêu cầu BT 2
HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm và làm BT 2
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm VBT
- HS nghe.
- HS đọc bảng thống kê
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS về làm bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
 GIÁO ÁN
Tiết 5/5: Bài soạn môn: Địa lí
 Bài: Vùng biển nước ta
Mục tiêu
Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,…trên bản đồ (lược đồ).
Có ý thức về sự cần thiết về khai thác và bào vệ tài nguyên thiên nhiên.
HS khá, giỏi biết được những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn; thiên tai.
* BVMT : Giáo dục hs ý thức BVMT, tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
Đồ dùng dạy – học
PP: Phương pháp thảo luận, đàm thoại, quan sát.
GV: SGK, SGV, lược đồ Việt Nam
HS: SGK
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
( 1’)
a). Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
(10’)
b) Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm (10’)
c) Vai trò của biển
(10’)
4. Củng cố: 5’
 5. Dặn dò (1’)
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học Sông ngòi và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét – cho điểm
- Trong bài học đầu tiên các em đã biết được nước ta giáp biển Đông và có đường bờ biển dài. Vậy vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển 

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 5 tich hop tat ca giam tai.doc
Giáo án liên quan