Giáo án lớp 3 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014

I/ MỤC TIÊU:

- Biết xác định phân số; biết so sánh ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- HS làm các bài tập 1, 2, 4, 5a. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phiếu bài tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.

- 2 HS lên bảng thực hiện - cả lớp làm nháp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tìm các em …
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? …
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Bài tập 2 (111):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
? Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (111):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
- KC thành ph? Giu – chi – tan ? Mờ – hi – cụ là noi ph? n? du?c d? cao, du?c hu?ng nh?ng d?c quy?n, d?c l?i
Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai …
Câu 3: Trong mỗi gia đình…
Câu 5: Trong bậc thang xã hội…
Câu 6: Điều này thể hiện…
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia …
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn …
VD về lời giải:
Nam : - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không- không.
Nam: ?!
3. Củng cố, dặn dò: 5’
 ? Dấu chấm dùng để làm gì?sau dấu chấm viết ntn?
 ? Dấu chấm hỏi dùng để làm gì? 
 ? Dấu chấm than dùng để làm gì?
 - GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------------
Tiết 4: Toán tăng cường 
Tiết 5: Tiếng việt tăng cường
(GV bộ môn)
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiÕp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
- HS làm BT 1, 2 ( cột 2, 3), 3 ( cột 3, 4), 4. Các bài còn lại HS giỏi làm.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc số thập phân: 345,098; 36,09m; 3,45kg.
- Viết số thập phân: Ba triệu bốn trăm đơn vị bảy phần nghìn
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (151):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 5 (151): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347
 10 100 10 1000
b) 5 ; 4 ; 75 ; 24
 10 10 100 100
 Kết quả:
 a) 35% ; 50% ; 875%
 b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25
 Kết quả:
 a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút
 b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg
Kết quả:
 a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
VD về lời giải:
 0,1 < 0,11 < 0,2 
3. Củng cố, dặn dò: 5’ 
? Nêu cách viết số thập phân? phân số ntn được gọi là phân số thập phân?
? Nêu cách so sánh các số thập phân?
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
---------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/ MỤC TIÊU:
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực: 
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây – li – a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô- xtrây – li – a : Khí hậu khô hạn động vật, thực vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới .
+ Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí, địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, h/đ, sx của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển nông nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,...
* HS khá, giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây – li – a với các đảo, quần đảo: Lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu.
	- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? 
 ? Nêu phần ghi nhớ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
b. Giảng bài
 Châu Đại Dương:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
? Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? nằm ở đâu? 
? Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
? Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
KL: Châu Đại Dương nằm ở nam bán cầu, gồm lục địa Ô- x trây- li- a và các đảo quần đảo xung quanh.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* KL: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn , thực vật, động vật độc đáo; các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
? Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ?
? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
 KL: Chaâu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển.
 Châu Nam Cực:
Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
? Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu NC?
? Vì sao CNC không có dân cư sinh sống?
- HS trình bày, GV nhận xét
KL: Châu Nam cực nằm ở vùng địa cực là châu lục lạnh nhất thế giới; không có dân cư sinh sống thường xuyên.
I- Châu Đại Dương 
1. Vị trí, địa lí giới hạn
- Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam TBD.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, có đường chí tuyến nam đi qua lục địa
- Đảo Niu Ghi- nê, giáp châu A, quần đảo Bi-xmac. Quần đảo Xô- lô- môn, quần đảo na- nu- a- tu, quần đảo Niu- di- len
2. Đặc điểm tự nhiên
Khí hậu
Động, TV
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
3. Dân cư và hoạt động kinh tế:
- Là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục đã học 
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì dân cư có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen. 
- Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa, các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
II- Châu Nam Cực
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
- Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực là có khí hậu lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 00C .
- Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt .
3. Củng cố, dặn dò: 4'
? Nêu vị trí giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của hai châu lục này? 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
---------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.
- Bút dạ, bảng nhóm.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nhớ- viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
? Bài gồm mấy khổ thơ?
? Trình bày các dòng thơ như thế nào?
? Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
 Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 .
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
Lời giải:
a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thưởng: Giải th

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc