Giáo án Lớp 2 - Tuần 9

I/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng/ phút), Hs trả lời được 1 câu hỏi trong nội dung bài.

 -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .

 -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh.

-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 56 tiếng / phút)

 -GD học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.

II/ Chuẩn bị:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

 III/ Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày – các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 25dam + 50dam =75dam 45dam –dam =29dam 
 8hm +12hm = 20hm 67hm – 25hm = 42hm 
 2-3 HS nêu 
**************************************************************************
Tập viết(Tiết 9)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Tiết 6
 I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8.
-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 56 tiếng / phút)
Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(BT2)
Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (BT3) 
II/ Chuẩn bị:
 GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng lớp viết bài tập 3.	
HS: Một số bông hoa thật
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổân định
 3.Dạy – học bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
 b)Kiểm tra học thuộc lòng .
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
 c) HD làm bài tập.
- Bài tập 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.
- Gv cho Hs quan sát mấy bông hoa thật : huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ …
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 và làm bài vào vở.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
- Gv nhận xét,chữa bài.
* Bài tập 3.
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. 
- Gv gọi 3 em lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7.
Nhận xét bài học.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
Hs thảo luận và làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm.
 Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai.
 Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
Hs cả lớp nhận xét.
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Ba Hs lên bảng làm bài.
a)Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b)Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c)Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài vào VBT.
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2013
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I-Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Biết mmối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km vàm; m và mm)
Biết làm các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
GD học sinh chăm chỉ, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị
 Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài như phần bài học SGK
II-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra các bài tập đã giao về của tiết trước.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b)Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 
-Treo bảng đo độ dài như phần bài học của SGK lên bảng 
-Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
-Nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. Gv ghi bảng (m)
-Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ?
GV ghi vào bảng và HD học sinh như phần bài học SGK.
-Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài 
c)Luyện tập – thực hành: 
Bài 1
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm miệng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 (HS khá giỏi làm thêm dòng 3, 4)
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm trình độ.
Nhận xét chữa bài.
Bài 3 ( bỏ dòng 3) 
-Viết lên bảng 32dam x 3 = ..
 Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn tương tự với phép tính 96cm : 3 = 32cm.
 –Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
-Chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò: 
Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Về nhà luyện tập thêm trong vở BT và học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-
3 HS lên bảng làm 1, 2,( cột 1), 4 VBT
-Nghe giới thiệu.
-Một số HS trả lời, 
dam, hm, km
Hs đọc theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
 HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm và nêu kết quả.
 HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm bài theo nhóm trình độ.
-Đại diện 3 nhóm trình độ lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
8hm = 800m 8m =80dm
9hm = 900m 6m = 600cm
7dam =700m 8cm = 80mm
(HS khá giỏi)
3dam =30m 4dm =40mm 
-Lấy 32 x 2 = 64 sau đó viết dam vào sau kết quả.
HS làm bài theo nhóm
Các nhóm trình bày-các nhóm khác nhận xét bổ sung
25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
15km x 6 = 90m 70km ; 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
2-3 HS đọc
 *******************************************
Chính tả
THI GIỮA KÌ I
Kiểm tra đọc (đọc hiểu-luyện từ và câu)
Ban giám hiệu ra đề
**********************************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 
 TOÁN: (tiết 45 )
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị đo sang số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
-GD học sinh tính chăm chỉ trong học tập.
II-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài theo nhiều cách
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới.
a)Giới thiệu bài. 
Nêu mục tiêu bài học ghi tên bài.
b)Luyện tập – thực hành. 
*Bài 1. dòng 1,2,3
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu HS dùng thước mét đo .
-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1mét 9 xăng-ti-mét.
-Viết lên bảng 3m2dm = ... dm và yêu cầu HS đọc.
-HD học sinh cách đổi:
3m2dm = 30dm+ 2dm = 32dm
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
Nhận xét chữa bài.
*Bài 2.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo.
Nhận xét chữa bài
Bài 3 cột 1
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
-Viết lên bảng 6m 3cm ... 7m, yêu cầu HS so sánh.
Cho HS thảo luận theo nhóm trình độ ( HS trung bình làm cột 1 – khá giỏi làm cả bài)
-Gọi đại diện các nhóm trình độ lên trình bày
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò: 
Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo đọ dài
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm trong VBT
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
-Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
-Đọc: 3 mét 2 đề-xi-mét bằng ... đề-xi-mét.
HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
3m2cm= 302cm 9m3cm = 903cm
4m7dm = 47dm 9m3dm =93dm
HS làm bài.
 8dam + 5dm =13dm 720m + 43m = 763m
57hm–28hm= 29hm 403cm-52cm =351cm
12km x 4= 48km 27mm : 3 =9mm
-So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm.
1HS lên bảng làm
-6m 3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7m. ( hoặc 6m3cm = 603 cm, 7m = 700 cm, 603 cm < 700 cm )
HS thảo luận theo nhóm trình độ HS khá giỏi giải thích vì sao?)
Đại dieenj các nhóm lên trình bày trên bảng phụ - các nhóm khác nhận xét bổ sung
-16m3cm < 6m 5m6cm =< 6m
6m3cm >6m 5m6cm > 5m
6m3cm < 630cm 5m6cm < 6m
6m3cm = 603cm 5m6cm =506cm
 2 HS đọc
*************************************************
Tập làm văn
THI GIỮA KÌ I
Kiểm tra viết ( chính tả, tập làm văn)
Ban giám hiệu ra đề
*****************************************************************
Thuû coâng
OÂN TAÄP CHÖÔNG I: PHOÁI HÔÏP GAÁP, CAÉT, DAÙN HÌNH.
I.Mục tiêu:
 -OÂn taäp, cuûng coá caùc kieán thöùc, kó naêng phoái hôïp gaáp, caét daùn ñeå laøm ñoà chôi
 -Laøm ñöôïc ít nhaát 2 ñoà chôi ñaõ hoïc.
 -Giaùo duïc HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ra.
II.Chuẩn bị:
- Các mẫu của bài: 1, 2, 3, 4, 5.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học1
1. Ổn định
2.Kiểm tra
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
-Nhận xét.
3.Bài mới
GT bài - ghi bảng 
Hoạt động 1.Nhắc lại quy trình, sản phẩm có trong chương
-Đề bài: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán ít nhất 2 sản phẩm đã học ở chương I.
-Gv nêu mục đích. Yêu cầu của bài 
-Làm được ít nhất 2 sản phẩm đã học (HS khéo tay làm được ít nhất 3 ba đồ chơi đã học có tính sáng tạo) đúng thao tác, đúng quy trình. 
-Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ phải cân đối.
-Gv cho hs nhắc lại tên các bài đã học trong chương.
-Gv cho hs quan sát lại các mẫu trong chương.
-Gv đặt câu hỏi dựa vào quy trình thực hiện từng sản phẩm có trong chương.
-Gv bổ sung, nhắc lại kiến thức, kĩ năng từng bài.
 Hoạt động 2 Thực hành 
-Gv tổ chức cho hs làm bài thực hành: gấp, cắt, dán những sản phẩm đã học trong chương.
-Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Hoạt động 3
Trưng bày và đánh giá sản phẩm
-Mời một số em trình bày sản phẩm.
-Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của hs theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Tuyên dương những em, nhóm có sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo.
Nhận xét- dặn dò 
-Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của hs.
-Dặn hs chuẩn bị giờ sau: Ôn tập (tt).
-Các dụng cụ cần có trong tiết học.
-Hs lắng nghe.
-Hs nhắc lại tên các bài đã học trong chương I.
-Hs quan sát các mẫu. 
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành theo nhóm 2 làm từ 2 sản phẩm có trong chương I trở lên
-Hs trưng bày các sản phẩm.
-Nhận xét các sản của bạn.
*****************************************************************
Sinh hoạt lớp
TUẦN 9
I.Mục tiêu
-Qua tiết sinh hoạt tập thể giúp các em nắm được các hoạt động mà các em đã làm được trong tuần qua, từ đó các em có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc.
-Bước đầu biết tự mình nhận xét, đánh giá

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3(1).doc