Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 43 đến tiết 45

A/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-May hoàn chỉnh bụng tay, xẻ cửa tay và tra tay vào thân áo.

 2.Kỹ năng:

-May bụng tay, xẻ cửa tay và tra tay vào thân áo đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật.

 3.Thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-Nghiên cứu nội dung bài :Thực hành may và tra tay sơ mi nữ

-Tranh phương pháp may tay áo .

-Vật mẫu: Mẫu vải các chi tiết cấu tạo tay áo

-Thước dẹt, phấn may, kéo, chỉ

-Máy may

2. Chuẩn bị của học sinh:

-Nghiên cứu nội dung bài thực hành may và tra tay áo.

-Vở, bút, vải, kim, chỉ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hướng nghiệp 12 - Tiết 43 đến tiết 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu kỹ thuật.
	3.Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài :Thực hành may và tra tay sơ mi nữ
-Tranh phương pháp may tay áo .
-Vật mẫu: Mẫu vải các chi tiết cấu tạo tay áo
-Thước dẹt, phấn may, kéo, chỉ
-Máy may
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành may và tra tay áo.
-Vở, bút, vải, kim, chỉ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ổn định lớp : (3 phút)
*Giới thiệu bài mới :( 2 phút)
A.Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung thực hành may và tra tay áo (15phút)
 I.Chuẩn bị
 1.Dụng cụ : Thước, phấn, kéo, mẫu đậu (măng sét), bàn là
 2.Thiết bị : Máy may
 3.Vật liệu: Các chi tiết thân 
áo, tay áo, để may hoàn chỉnh tay áo sơ mi nữ, chỉ may.
 II.Nội dung thực hành
 1.Bài tập thực hành
May hoàn chỉnh măng sét và tra măng sét vào tay áo theo mẫu cho trước.
 2.Trình tự thực hành
 *Bước 1: May bụng tay và xẻ cửa tay.
-May đường bụng tay.
-May viền đoạn xẻ cửa tay
 *Bước 2: Tra tay vào thân áo.
-May đường sườn, đường vai con thân áo.
-Tra tay vào thân.
B.Hoạt động 2: Thực hành may và tra tay sơ mi nữ (20 phút) 
*Bước 1: May bụng tay và xẻ cửa tay.
-Kiểm tra sỉ số
-Sử dụng mẫu may tay áo hướng dẫn HS nêu mục tiêu của bài
-Nhận xét, nêu mục tiêu
-Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
-Hướng dẫn HS làm việc cá nhân, nghiên cứu nội dung bài tập thực hành
-Nêu bài tập thực hành
-Yêu cầu HS nêu lại bước 
chuẩn bị
-Giải thích cho HS hiểu vì sao phải bấm dấu điểm giữa mang tay 
-Yêu cầu HS nêu phương pháp may bụng tay và xẻ cửa tay.
-Nhận xét
-Hướng dẫn, kết hợp làm mẫu cách may bụng tay và xẻ cửa tay.
-Yêu cầu HS nêu phương pháp tra tay vào thân áo.
-Nhận xét, hướng dẫn từng bước tra tay vào thân áo.
-Nêu yêu cầu kỹ thuật tra tay vào thân áo, cách xác định mang tay trước và sau.
-Phân công máy cho HS
-Theo dõi, chỉnh sửa cho HS từng thao tác
-Làm mẫu lại cho những HS làm chưa đúng
-Nhắc HS bấm dấu điểm giữa mang tay phải chính xác, đường viền cửa tay phải đúng cự li quy định
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số
-Quan sát, nêu mục tiêu
-Lắng nghe
-Nghiên cứu nội dung bài tập thực hành
-Lắng nghe
-Nêu bước chuẩn bị
-Lắng nghe
-Trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát
-Nêu phương pháp
-Theo dõi
-Lắng nghe
-Chuẩn bị máy để may
-Thực hành
-Quan sát GV làm mẫu
-Kiểm tra, lắng nghe
 *Bước 2: Tra tay vào thân áo.
C.Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá: ( 5 phút)
*Tổng kết và đánh giá
 1.Chuẩn bị
 2.thực hiện theo quy trình và thao tác kỹ thuật
 3.Sản phẩm thực hành
 4.Thời gian thực hiện
 5.Thái độ thực hành
*Dặn dò:
-Kiểm tra xem HS may hai đầu đường sườn, vai con có bằng nhau không.
-Làm mẫu cho những HS làm chưa đúng
-Quan sát, chỉnh sửa thao tác cho HS trong khi may
-Làm mẫu lại cách tra tay vào thân áo cho những HS làm chưa được
-Nhắc HS khi thực hành xong một công đoạn nên kiểm tra lại xem đã đúng chưa, rồi mới thực hiện tiếp công đoạn tiếp theo. Tránh làm xong sản phẩm rồi mới sửa.
-Cho HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa vào các gợi ý đánh giá ở cuối bài, sau đó cho HS đánh giá lẫn nhau.
-Chọn một vài sản phẩm may đúng, hướng dẫn lại cách may và yêu cầu kỹ thuật để HS nắm vững hơn
-Nhắc HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài học sau
-Thực hành
-Quan sát GV làm mẫu
-Lắng nghe
-Quan sát
-Kiểm tra, sửa những phần chưa đúng
-Tự đánh giá sau đó đánh giá lẫn nhau
-Quan sát, lắng nghe
-Thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài học sau
 Ngày tháng năm 
Tổ trưởng
TIẾT: 44 	Ngày soạn :
Ngày dạy :
 MAY CỔ ÁO
(Cổ đứng)
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được đặc điểm kiểu mẫu và các chi tiết cấu tạo kiểu cổ đứng có chân.
	2.Kỹ năng:
-Hiểu được yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may kiểu cổ đứng có chân.
	3.Thái độ:
-Hứng thú tìm hiểu về phương pháp may cổ áo sơ mi.
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài :May cổ áo( cổ đứng)
-Tranh phương pháp may cổ áo sơ mi .
-Vật mẫu: áo mẫu sơ mi.
-Mẫu vải: các chi tiết cấu tạo cổ áo sơ mi.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài may cổ áo sơ mi .
-Vở, bút.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới :(2 phút)
A.Hoạt động 1 :Đặc điểm kiểu mẫu, cấu tạo (7 phút)
 1.Đặc điểm kiểu mẫu
 2.Cấu tạo
B.Hoạt động 2: Yêu cầu kỹ thuật (8 phút)
C.Hoạt động 3: Phương pháp may ( 21 phút)
 1.Chuẩn bị
 2.May lộn lá cổ
 3.May lá cổ với chân cổ
 4.Tra cổ vào thân áo
D.Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá ( 7phút)
*Tổng kết đánh giá:
Câu hỏi: quan sát hình vẽ nêu trình tự và phương pháp may lá cổ với chân cổ.
*Dặn dò:
-Sử dụng tay áo mẫu nêu mục tiêu của bài
-Sử dụng cổ áo mẫu hướng dẫn HS nêu đặc điểm kiểu mẫu và yêu cầu HS khác nhận xét
-Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến của HS
-Sử dụng mẫu vải các chi tiết cấu tạo, hướng dẫn HS nêu các chi tiết cấu tạo cổ áo và yêu cầu HS khác nhận xét 
-Bổ sung
-Hướng dẫn HS làm việc cá nhân nghiên cứu mục yêu cầu kỹ thuật và nêu yêu cầu kỹ thuật
-Sử dụng mẫu cổ áo đã may hoàn chỉnh để giải thích từng yêu cầu kỹ thuật
-Sử dụng tranh, mẫu vải (bước chuẩn bị ) để hướng dẫn HS về phương pháp chuẩn bị
-Yêu cầu HS trình bày phương pháp chuẩn bị
-Nhận xét, bổ sung
-Nêu câu hỏi: vì sao phải dán lớp dựng vào mặt trái lá cổ và chân cổ
-Bổ sung
-Cho HS quan sát mẫu vải may lộn lá cổ, yêu cầu HS trình bày phương pháp may lộn lá cổ.
-Sử dụng tranh, mẫu vải để giải thích về phương pháp may lộn lá cổ
-Cho HS nghiên cứu, quan sát tranh, mẫu vải và trình bày phương pháp may lá cổ với chân cổ.
-Nhận xét, giải thích từng công đoạn may lá cổ với chân cổ.
-Sử dụng tranh, kết hợp mẫu vải yêu cầu HS nêu cách tra cổ vào thân áo.
-Nhận xét, nêu từng bước tra cổ vào thân áo.
-Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
-Nhận xét, bổ sung
-Dặn HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài thực hành
-Lắng nghe
-Trả lời, lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát nêu các chi tiết, lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Nghiên cứu và nêu yêu cầu kỹ thuật
-Nghe giải thích
-Quan sát
-Trình bày
-Trả lời
-Nghe bổ sung
-Quan sát, trình bày
-Nghe giải thích
-Quan sát, nghiên cứu, nêu cách may
-Lắng nghe
-Quan sát, nêu cách tra cổ
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm, trả lời
-Lắng nghe
-Chuẩn bị vật liệu cho bài học sau
Ngày tháng năm 
Tổ trưởng
TIẾT: 45	Ngày soạn :
Ngày dạy :
THỰC HÀNH: MAY CỔ ÁO
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Cách dán dựng mex lên lá cổ, chân cổ và may hoàn chỉnh phần lá cổ.
	2.Kỹ năng:
-Dán dựng mex lên lá cổ, chân cổ và may hoàn chỉnh phần lá cổ đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật.
	3Thái độ:
-Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, tác phong lao động kỹ thuật.
B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
-Nghiên cứu nội dung bài :Thực hành may cổ áo
-Tranh phương pháp may cổ áo .
-Vật mẫu: Mẫu vải các chi tiết cấu tạo cổ áo
-Thước dẹt, phấn may, kéo, chỉ
-Máy may
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Nghiên cứu nội dung bài thực hành may cổ áo.
-Vở, bút, vải, kim, chỉ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới :( 2 phút)
A.Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung thực hành may cổ áo (17phút)
 I.Chuẩn bị
 1.Dụng cụ : Thước, phấn, kéo, mẫu đậu (chân cổ và lá cổ), bàn là
 2.Thiết bị : Máy may
 3.Vật liệu: Các chi tiết cổ áo cắt trên vải, mex, chỉ may.
 II.Nội dung thực hành
 1.Bài tập thực hành
May hoàn chỉnh một cổ đứng có chân theo mẫu cho trước. cho trước.
 2.Trình tự thực hành
 *Bước 1: Chuẩn bị
-Dán dựng mex lên lá cổ, chân cổ.
 *Bước 2:May lộn phần bẻ lật (lá cổ) 
-May can lá cổ trong (nếu có).
-Đặt vải lá cổ trong và ngoài.
-May lộn lá cổ
-Xén sửa lá cổ, lộn ra mặt phải, cạo (là)
-Kiểm tra lá cổ
-May diễu lá cổ
B.Hoạt động 2: Thực hành may cổ áo(20 phút) 
*Bước 1: Chuẩn bị
*Bước 2: May lộn phần bẻ lật (lá cổ) 
-Sử dụng mẫu cổ áo hướng dẫn HS nêu mục tiêu của bài
-Nhận xét, nêu mục tiêu
-Cho HS làm việc cá nhân nghiên cứu bước chuẩn bị và trả lời câu hỏi :bước chuẩn bị chúng ta cần những dụng cụ, thiết bị, vật liệu gì ?
-Nhận xét, nêu dụng cụ, vật liệu, thiết bị.
-Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS
-Nêu bài tập thực hành
-Yêu cầu HS nêu bước 
chuẩn bị
-Giải thích cho HS hiểu vì sao phải dán mex vào chân cổ và lá cổ
-Cho HS quan sát chân cổ và lá cổ đã dán mex, hướng dẫn cách dán.
-Yêu cầu HS nêu phương pháp may lộn phần lá cổ.
-Nhận xét, hướng dẫn từng bước may lộn phần lá cổ
-Nêu yêu cầu kỹ thuật may lộn phần lá cổ.
-Hướng dẫn HS cách nhận biết lá cổ trong và ngoài. Cách lộn đầu lá cổ để đầu lá cổ nhọn
-Nêu khoảng cách may diễu lá cổ
-Phân công máy cho HS
-Theo dõi, chỉnh sửa cho HS từng thao tác
-Làm mẫu lại cho những HS làm chưa đúng
-Nhắc HS nhiệt độ khi là để mex được dính chặt.
-Kiểm tra xem HS đặt lá cổ trong và ngoài có đúng không.
-Nhắc lại cách đặt lá cổ.
-Quan sát, nêu mục tiêu
-Lắng nghe
-Nghiên cứu và trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Nêu bước chuẩn bị
-Lắng nghe
-Quan sát
-Trả lời
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Chuẩn bị máy để may
-Thực hành
-Quan sát GV làm mẫu
-Lắng nghe
-Thực hành
-Lắng nghe
 .
C.Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá: ( 6 phút)
*Tổng kết và đánh giá
 1.Chuẩn bị
 2.thực hiện theo quy trình và thao tác kỹ thuật
 3.Sản phẩm thực hành
 4.Thời gian thực hiện
 5.Thái độ thực hành
*Dặn dò:
-Quan sát, chỉnh sửa thao tác cho HS trong khi may
-Làm mẫu và hướng dẫn lại những phần HS chưa làm được.
-Nhắc HS khi thực hành xong một công đoạn nên kiểm tra lại xem đã đúng chưa, rồi mới thực hiện tiếp công đoạn tiếp theo. Tránh làm xong sản phẩm rồi mới sửa.
-Cho HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa vào các gợi ý đánh giá ở cuối bài, sau đó cho HS đánh giá lẫn nhau.
-Chọn một vài sản phẩm may đúng, hướng dẫn lại cách may và yêu cầu kỹ thuật để HS nắm vững hơn
-Nhắc HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài họ

File đính kèm:

  • docTiết 43-45 Ngày soạn.doc
Giáo án liên quan