Giáo án Hóa học lớp 8

A. Mục Tiêu:

* Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

 - Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

* Kĩ năng: - Học sinh bước đầu làm quen với cách làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng.

 - Một số kĩ năng cơ bản để học tốt môn hóa học.

* Thái độ: Có hứng thú say mê với môn học.

B. Chuẩn bị:

* GV: Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, đinh Fe.

 Dụng cụ: Khay nhựa, giá gỗ, ống nghiệm, ống hút hoá chất.

* HS: Nội dung của bài học.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc109 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên à khối lượng nguyên tử khơng thay đổi à khối lượng các chất khơng đổi.
Hoạt động 4: (10’) Áp dụng.
GV: Yêu cầu HS dựa vào nội dung định luật bảo tồn.
 - Viết phương trình chữ cho phản ứng của thí nghiệm 1.
 - Viết biểu thức về khối lượng.
GV: Giả sử cĩ phản ứng xảy ra: A + B C + D. 
Yêu cầu HS viết biểu thức về khối lượng .
GV: Thơng báo: Nếu biết được khối lượng của 3 chất thì cĩ tính được khối lượng của chất cịn lại khơng?
GV: Trong 1 phản ứng cĩ n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất cịn lai?
Củng cố (5’)
Bài 2/ 54 sgk.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3/ 54 sgk.
GV: Nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động của HS
HS: Trong phản ứng hĩa học, chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho chất này biến đổi thành thành chất khác.
HS: Ghi đầu bài.
HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng.
HS: Cĩ chất rắn màu trắng xuất hiện à cĩ phản ứng hĩa học xảy ra.
HS: Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
HS: Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các sản phẩm.
HS: Viết phương trình
Bari clorua + Natri sunfat à Bari sunfat + Natri clorua.
HS: Phát biểu định luật.
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
HS: Giải thích
HS: Lắng nghe và ghi nhận.
HS: Viết phương trình
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
HS: Viết biểu thức
 mBaCl+ mNaSO= mBaSO+ mNaCl 
HS: mA + mB = mC + mD
HS: Nếu 4 chất mà biết khối lượng của 3 chất thì tính được khối lượng của chất cịn lại
HS: Nếu n chất mà biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất cịn lại
HS1: Chữa bài tập 2/54
HS2: Chữa bài tập 3/54
D. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: - Nội dung của định luật bảo tồn khối lượng.
 - Biểu thức về khối lượng của định luật.
 - Bài tập 2, 3/54 sgk + 15.1 và 15.3 SBT
* Bài sắp học: Phương trình hĩa học
1. Phương trình hĩa học là gì?
2. Cho các phản ứng sau: 
a) Mg + O2 MgO; b) P + O2 P2O5; c) Fe + Cl2 FeCl3
Hãy đặt hệ số trước các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau
E. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:12/11/06 Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A. Mục tiêu:
* Kiến thức : HS biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hố học, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp, biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
* Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập CTHH và PTHH.
* Thái độ : Cĩ hứng thú say mê mơn học.
B. Chuẩn bị:
* GV: Hình vẽ trang 55 sgk, bảng nhĩm, tấm bìa.
* HS: Nội dung bài học.
C. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
I. Lập phương trình hố học
1. Phương trình hố học
* Ví dụ: Phương trình chữ 
Magiê + khí oxi Magiê oxit.
Sơ đồ: Mg + O2 MgO
 Mg + O2 2MgO
 2Mg + O2 MgO
 2Mg + O2 MgO
* Phương trình hố học dùng để biểu diễn phản ứng hố học, gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
2. Các bước lập phương trình hố học
 (sgk) 
Ví dụ1: Phương trình chữ:
 Nhơm + Khí oxi Nhơm oxit.
B1: Al + O2 Al2O3
B2: Al + O2 2Al2O3
 4Al + 3O2 2Al2O3
B3: 4Al + 3O2 2Al2O3
* Hoạt động của GV
Hoạt động 1:(5’) KTBC + ĐVĐ bài mới.
- Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng và viết biểu thức của định luật ( A + B → C + D).
- Bài 3/ 54 sgk.
GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm
* ĐVĐ : Như các em đã biết phương trình chữ dùng để ghi lại quá trình của phản ứng hố học. Để biểu diễn phản ứng hố học 1 cách ngắn gọn và chính xác ta dùng phương trình hố học. Vậy PTHH được lập như thế nào?
Hoạt động 2: (15’) Phương trình hố học.
GV:- Yêu cầu học sinh dựa vào phương trình chữ của bài 3/54 sgk. Hãy viết cơng thức hố học của các chất.
 - Theo định luật bảo tồn khối lượng thì số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào?
 - Hãy cho biết số nguyên tử của Mg và O trước và sau phản ứng.
GV: - Ta phải đặt hệ số 2 trước MgO để ..
 - Ta phải đặt hệ số 2 trước Mg để 
® Lúc này PTHH đã lập đúng 2Mg + O2 2MgO.
GV: Đưa ra phương trình chữ: 
 Khí hiđrơ + Khí oxi Nước. 
Yêu cầu học sinh lập PTHH (tương tự như ví dụ trên).
GV: Vậy phương trình hố học biểu diễn gì? gồm CTHH của những chất nào?
* Để lập phương trình hố học ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 3: (10’) Các bước lập phương trình hố học
GV: Qua 2 ví dụ trên, các nhĩm hãy thảo luận và cho biết các bước lập phương trình hố học.
GV: Gọi đại diện các nhĩm trình bày 
GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV: Yêu học sinh làm ví dụ 1.
GV: - Gọi 1 học sinh lên bảng lập PTHH.
 - Các học sinh cịn lại làm vào vở
GV: Gọi học sinh đọc lưu ý trong sgk ® giáo viên giải thích ở những chổ học sinh khơng hiểu.
* Vận dụng kiến thức đã học để chơi trị chơi sau
Hoạt động 4: (5’) Trị chơi.
Hồn thành phương trình hố học sau
a) ? Fe + 3Cl2 ?
b) ? P + 5O2 ? P2O5
c) 2Al(OH)3 ? + ? H2O
Luật chơi:
Thảo luận 1 phút, dán miếng bìa 1 phút.
Mỗi học sinh / 1 lần.
Nhĩm nào làm đúng được + 1 điểm / 1 học sinh.
* Củng cố: (5’)
 Bài 2ab /57 sgk. Khơng yêu cầu cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
 Bài 3/58 sgk.
GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm
* Hoạt động của HS
HS1: Phát biểu nội dung định luật.
 Biểu thức của định luật: 
 mA + mB = mC + mD.
HS2: Chữa bài tập 3/54
HS: Lắng nghe, ghi đầu bài.
 Magiê + khí oxi Magiê oxit.
HS: Mg + O2 MgO.
HS: Số nguyên tử của nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau
HS: Trước phản ứng (trái): 1Mg, 2O
 Sau phản ứng (phải): 1Mg, 1O
 Mg + O2 2MgO.
 2Mg + O2 2MgO.
HS: Làm vào bảng nhĩm.
 Khí hiđrơ + Khí oxi Nước.
 H2 + O2 H2O
 H2 + O2 2H2O 
 2H2 + O2 2H2O
HS: PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học, gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và các sản phẩm
HS: Thảo luận và nêu các bước lập PTHH.
B1: Viết sơ đồ phản ứng.
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B3: Viết phương trình hố học.
HS: - Sơ đồ phản ứng:
 Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH.
 - Phương trình hố học
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH.
HS: Đọc lưu ý trong sách giáo khoa.
HS: Sử dụng các miếng bìa cĩ ghi để dán
HS: Đáp án:
a) 2 Fe + 3Cl2 2FeCl3
b) 4 P + 5O2 2P2O5
c) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
HS1: 2a, b.
HS2: 3a, b.
D. Hướng dẫn tự học: ( 5’)
* Bài vừa học: - Học bài theo vở ghi + sgk.
 - Làm các bài tập: 2a,b /57 sgk, 3/ 58, 4/58 sgk.
* Bài sắp học: Phương trình hố học( tt)
 1. Phương trình hố học cĩ ý nghĩa gì?
 2. Tìm tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ở bài 2, 3, 4/57, 58 sgk.
E. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 19/11/06 Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC(tt)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nắm được ý nghĩa của phương trình hĩa học, biết xác định tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
* Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hĩa học.
* Thái độ : Yêu thích mơn học.
B. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, bảng nhĩm, tấm bìa.
* HS: Nội dung của bài học.
C. Tiến trình dạy học
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
I. Lập phương trình hĩa học.
II. Ý nghĩa của phương trình hố học (sgk)
* Ví dụ 1: 4Na + O2 2Na2O
- Tỉ lệ chung:
 Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1: 2.
- Tỉ lệ từng cặp chất:
+ 4 nguyên tử Na tác dụng 1 phân tử O2
+ 4 nguyên tử Na phản ứng tạo ra 2 phân tử Na2O.
+ 1 phân tử O2 phản ứng tạo ra 2 phân tử Na2O
to
* Ví dụ 2: 2HgO 2Hg + O2
- Tỉ lệ chung:
 Số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
- Tỉ lệ từng cặp chất:
+ 2 phân tử HgO phân hủy tạo ra 2 nguyên tử Hg.
+ 2 phân tử HgO phân hủy tạo ra 1 phân tử O2.
+ Phản ứng tạo ra 2 nguyên tử Hg và 2 phân tử O2.
* Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (10’) KTBC + ĐVĐ bài mới.
- Hãy nêu các bước lập PTHH. Bài tập 2/57 sgk.
- Phương trình hĩa học biểu diễn gì? Bài 3/58 sgk.
GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
* ĐVĐ: Phương trình hĩa học cĩ ý nghĩa gì? Để biết các em cùng cơ nghiên cứu tiếp phần II của bài Phương trình hố học.
Hoạt động 2: (20’) Ý nghĩa của phương trình hố học
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi.
 Nhìn vào một phương trình, chúng ta biết được những điều gì? lấy ví dụ minh họa (2a, 3a/57, 58 sgk).
Nhĩm 1, 3: Lấy ví dụ 2a.
Nhĩm 2,4 : Lấy ví dụ 3a.
GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét.
GV : Nhận xét, ghi điểm
GV: Các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào?
GV: Thơng báo: Thường chỉ quan tâm đến tỉ lệ từng cặp chất, lấy ví dụ.
- Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử O2.
- Cứ 4 nguyên tử Na phản ứng tạo ra 2 phân tử Na2O.
Yêu cầu học sinh tìm tỉ lệ của cặp chất cịn lại.
GV: Yêu cầu HS tìm tỉ lệ của các cặp chất ở ví dụ 2
* Củng cố: (10’)
 Bài 5/58 sgk.
 Bài 6/58 sgk.
 Bài 7/58 sgk.
GV: Hướng dẫn 7c.
 CaO + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O.
 Ca(NO3)2: Cĩ 2 nhĩm (NO3).
* Hoạt động của HS
HS1: - Nêu các bước lập phương trình hĩa học.
 - Giải bài tập 2/ 57 sgk.
HS2: - Trả lời lý thuyết
 - Giải bài tập 3/57 sgk.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
HS: Thảo luận nhĩm.
- PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
+ VD 1: 4Na + O2 2Na2O.
to
Ta cĩ tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
+ VD 2: 2HgO 2Hg + O2.
Ta cĩ tỉ lệ: Số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O2 = 2 : 2 : 1.
HS: Nhận xét chéo.
HS1: Cứ 4 nguyên tử Na tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Na2O.
HS2: Cứ 2 phân tử HgO phân hủy tạo ra 2 nguyên tử Hg và 1 phân tử O2.
HS: lắng nghe.
HS: Cứ 1 phân tử O2 phản ứng tạo ra 2 phân tử Na2O.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
HS1: 5a) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2.
 b) 1 nguyên tử Mg .. 1 phân tử H2SO4.
 1 nguyên tử Mg ...1 phân tử MgSO4.
 1 nguyên tử Mg 1 phân tử H2. 
HS2: 6a) 4P + 5O2 2P2O5.
 b) 4 nguyên tử P  5 phân tử O2.
 4 nguyên tử P . 2 phân tử P2O5.
HS3: 7a) 2Cu + O2 2CuO
 b) Z

File đính kèm:

  • dochoa 81.doc
Giáo án liên quan