Giáo án Hóa học 9 - Thúc Đào - Tiết 21: Tính Chất Vật Lý Của Kim Loại

A>MỤC TIÊU:

 -Kiến thức : HS biết được tính chất vật lý của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện

 tính dẫn nhiệt, có ánh kim.

 -Kĩ năng : Biết dựa vào tính chất vật lý của kim loại sử dụng chúng một cách hợp

 lý phục vụ đời sống và sản xuất.

 -Thái độ :giúp các em yêu thích bộ môn,khi khám phá được những điều hay trong

 thế giới xung quanh.

B>CHUẨN BỊ :

 -Một số đồ dùng bằng kim loại đượcứng dụng trên tính chất vật lý của kim loại

C> LÊN LỚP :

1. On định :

2. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Thúc Đào - Tiết 21: Tính Chất Vật Lý Của Kim Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/11/08 TUẦN 11: CHƯƠNG II: KIM LOẠI
 Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI 
 A>MỤC TIÊU: 
 -Kiến thức : HS biết được tính chất vật lý của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện
 tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
 -Kĩ năng : Biết dựa vào tính chất vật lý của kim loại sử dụng chúng một cách hợp
 lý phục vụ đời sống và sản xuất.
 -Thái độ :giúp các em yêu thích bộ môn,khi khám phá được những điều hay trong
 thế giới xung quanh. 
B>CHUẨN BỊ :
 -Một số đồ dùng bằng kim loại đượcứng dụng trên tính chất vật lý của kim loại
C> LÊN LỚP : 
Oån định :
Bài mới:
 Bài ghi
 Giáo viên
 Học sinh
I.Tính dẻo:
-Kim loại có tính dẻo
-Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau
-Ứng dụng:
Kéo sợi dác mỏng làm các đồ dùng khác nhau
II.Tính dẫn điện:
-KL có tính dẫn điện
-KL khác nhau có tính dẫn điện khác nhau
-Ứng dụng:
làm dây dẫn điện
III/Tính dẫn nhiệt :
-KL có tính dẫn nhiệt
-KL khác nhau có tính
dẫn nhiệt khác nhau.
-Ứng dụng: 
Làm dụng cụ nấu ăn
IV/ Aùnh kim :
-KL có ánh kim
-Ứng dụng :Làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sgk,
quan sát nhận xét rút ra kết luận
-GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.nhóm khác bổ sung
-GV chốt ,hoàn thiện kiến thức
-GV hỏi :
1/ Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng có độ daỳ rất mỏng? 
2/ Dụa vào tính dẻo ,KL được ứng dụng làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm:Cắm phích điện nối bóng đèn
vào nguồn điện quan sát hiện tượng rút ra nhận xét.
-GV hỏi :
1/Trong thực tế dây dẫn được làm bằng kim loại nào?
2/Các kim loại khác có dẫn điên không?
3/Dựa vào tính dẫn điện , kim loại
được ứng dụng để làm gì?
4/ Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì
để tránh điện giật
HOẠT ĐỘNG 3:
-GV yêu cầu HS nhóm làm thí nghiệm
nêu nhiện tượng rút ra nhận xét, liên hệ thực tế
-GV cho HS báo cáo kết quả thí nghiệm,bổ sung àkết luận kim loại có tính dẫn nhiệt
-GV yêu cầu HS nêu hiện tượng thực tế à kim loại dẫn nhiệt
HOẠT ĐỘNG 4:
-GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng của bề mặt kim loại đồ trang sức,vỏ hộp
sữa mới,đinh sắt rút ra nhận xét.-->
ánh kim là gì ?
-GV hỏi : dựa vào ánh kim ,KL được 
ứng dụng làm gì?
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-HS đại diện nhóm trình bày.
-HS thảo luận phát biểu 
trả lời câu hỏi.
-HS làm thí nghiệm
quan sát rút ra hiện tượng nhận xét.
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-HS bổ sung ý kiến nếu co.
-HS rút ra kết luận về
tính dẫn điện của kim loại.
Ù
-HS làm thí nghiệm:
Đốt nóng sợi dây thép 
trên ngọn lửa đèn cồn,
rút ra kết luận
-HS đại diện nhóm báo cáo.
-HS nêu một số hiện tượng trong thực tế đời sống chứng tỏ kim loại có tính dẫn nhiệt.
-HS quan sát vẻ sáng của đồ trang sức
à nhận xét về ánh kim
-HS nhóm trả lời.
3/Củng cố :
-Sau khi học bài này chúng ta cần nhớ những vấn đề gì?
-HS dọc phần tóm tắt sgk
-HS đọc phần em có biết .
4/ Kiểm tra đánh giá : ( ghi sẵn trên bảng phụ)
 Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Kim loại von fam được dùng làm dây tóc bóng đèn điệnlà do có ..cao.
Bạc vàng được dùng làm ..vì có ánh kim rất đẹp.
Đồng và nhôm được dùng làmlà do dẫn điện tốt.
Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do..và
..được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn 
 nhiệt tốt.
5/Về nhà :
 -Học thuộc phần tóm tắt sgk
 -Làm bài tập 3,4,5 trang 48 sgk
 -Soạn : Kim loại có những tính chất hoá học nào viết phương trình minh hoạ cho 
 mỗi tĩnh chất
 Thúc Đào

File đính kèm:

  • doc21.doc