Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 3: Liên kết hóa học

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết: Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung qui luật bát tử. Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. Sự hình thành liên kêt ion. Định nghĩa liên kết ion.

 - HS hiểu: Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- PP nêu vấn đề + trực quan + đàm thoại + diển giảng

- PP tự học + tự nghiên cứu SGK.

III. DỤNG CỤ:

- GV chuẩn bị: Mẫu vật tinh thể ion NaCl, mô hình tinh thể NaCl.

- HS chuẩn bị: Xem trước bài 16 (SGK).

IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- HĐ1 (1-2’) GV ổn định lớp + HS trật tự ( báo cáo sỉ số)

- HĐ2 ( 38 -40’) GV dẫn dắt vào bày và trình bày tài liệu mới.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 3: Liên kết hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là để giải thích dạng hình học của phân tử. 
- GV lấy ví dụ và HS giải thích.
III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT LAI HÓA: (Xem SGK).
* HĐ 4: Nghiên cứu về sự xen phủ trục và xen phủ bên.
- GV sử dụng tranh vẽ sự xen phủ các obitan s –s, s –p, p –p (hình 3.10a SGK) để phân tích đặc điểm của sự xen phủ này.
- HS nghiên cứu SGK và rút ra kết luận.
- HS quan sát tranh (hình 3.10b SGK) để phát hiện sự khác nhau giữa 2 kiểu xen phủ.
- GV chốt lại các điểm của sự xen phủ bên.
IV. SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN:
 1. Sự xen phủ trục:
Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo nên liên kết 
 2. Sự xen phủ bên:
Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo nên liên kết 
* HĐ 5: Tìm hiểu về sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
- GV yêu cầu HS nhắc lại sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử H –H, H –Cl, Cl –Cl.
- GV thông báo và yêu cầu HS dựa vào hình thành xen phủ các obitan để tạo thành liên kết trong các phân tử H2, HCL, Cl2 rút ra nhận xét về đặc điểm của kiểu liên kết.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS dựa vào qui tắc bát tử mô tả sự hình thành phân tử C2H4 để đi đến kết luận là các nguyên tử C trong các phân tử trên liên kết với nhau bằng hai cặp e chung (viết CT e để thấy rõ 2 cặp e chung).
- GV thông báo và hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và quan sát tranh vẽ sự xen phủ các obitan tạo thành phân tử etilen (hình .11 SGK) để rút ra nhận xét và đưa ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS dựa vào qui tắc bát tử mô tả sự hình thành phân tử N2 để đi đến kết luận là ở 2 nguyên tử N trong các phân tử N2 liên kết với nhau bằng ba cặp e chung (viết CT e để thấy rõ 3 cặp e chung).
- GV thông báo và hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để rút ra nhận xét và đưa ra kết luận.
V. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA:
 1. Liên kết đơn: là liên kết được hình thành bằng một cặp e chung giữa 2 nguyên tử. Biểu diễn bằng 1 gạch nối.
VD: H:Cl hay H – Cl 
 2. Liên kết bội: là liên kết giữa 2 nguyên tử được thực hiện bởi 1 liên kết và 1 liên kết (kém bền). Gồm liên kết đôi và liên kết ba.
VD: CH2 = CH2; NN
HĐ4: GV yêu cầu HS giải nhanh BT1,2,3/ trang 80(SGK Hóa 10 nâng cao)
HĐ5: GV dặn HS bài và giải các bài tập còn lại trong SGK. Xem trước bài 12.
Tuần 
Tiết:	Bài 19. LUYỆN TẬP VỀ: LIÊN KẾT ION. 
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ.
LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ.
I. MỤC TIÊU:
 1. Củng cố kiến thức:
	- Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học.
	- Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion.
	- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị và bản chất của liên kết cộng hóa trị.
	- Sự lai hóa các obitan nguyên tử.
 2. Rèn kĩ năng:
	- Dựa vào bản chất của liên kết, phân biệt được liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
	- Giải thích được dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hóa các obitan nguyên tử.
II. PHƯƠNG PHÁP:
PP nêu vấn đề + đàm thoại + diển giảng
PP tự học + tự nghiên cứu SGK.
III. DỤNG CỤ:
GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và phiếu bài tập.
HS chuẩn bị: học bài và xem trước nội dung bài 19.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
HĐ1 (1-2’) GV ổn định lớp + HS trật tự ( báo cáo sỉ số)
HĐ2(5-6’): GV kiểm tra bài + HS lên bảng trình bày.
HS1: Thế nào là sự lai hóa? Có mấy kiểu lai hóa? Mô tả liên kết trong phân tử BeH2? 
HS2:Thế nào là xen phủ trục và xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa. Thế nào là liên kết ? Liên kết và nêu tính chất chung của chúng?
HS3: Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? Cho ví dụ.
HĐ3 ( 30 -32’) GV dẫn dắt vào bài và trình bày tài liệu mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ1: Củng cố các kiến thức cần nắm về liên kết hóa học và sự lai hóa..
- Thế nào là liên kết cộng hóa học?
- Nguyên nhân hình thành liên kết hóa học là gì?
- Có mấy kiểu liên kết hóa học?
- Thế nào là liên kết ion?
- Điều kiện để 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion là gì?
- Thế nào là liên kết cộng hóa trị? Điều kiện 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị là gì?
- Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị giống nhau và khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ.
- Các kiểu thường gặp: Thế nào là lai hóa sp, lai hóa sp2, lai hóa sp3? 
- Điều kiện để các obitan nguyên tử có thể lai hóa với nhau là gì?
- Thế nào là xen phủ trục? Xen phủ bên? Thế nào là liên kết ? Liên kết ? 
- Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba?
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
 I. LIÊN KẾT HÓA HỌC:
 1. Khái niệm về liên kết hóa học:
 2. Áp dụng qui tắc bát tử để giải thích sự hình liên kết hóa học: 
 II. LIÊN KẾT ION:
 - Các khái niệm: 
 + Cation: là ion mang điện tích dương.
 + Anion: là ion mang điện tích âm.
 - Liên kết ion:
 III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ:
Liên kết cộng hóa trị:
Liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
Biểu diễn công thức e
Nguyên nhân hình thành liên kết. 
 IV. SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ:
Khái niệm về sự lai hóa.
Giải thích sự tổ hợp các obitan.
* HĐ2:Rèn luyên kĩ năng giải bài tập (SGK/ trang 82)
- GV yêu cầu HS nêu qui tắc bát tử và giải BT1/ trang 82.
- HS giải BT. Nhận xét nhau.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV yêu cầu HS giải BT2/ trang 82.
- HS trả lời và bổ sung nhau.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu HS giải BT3/ trang 82.
- HS nghiên cứu SGK và xem bảng 1. Nhận xét và bổ sung nhau.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời BT4/ trang 82.
- NHận xét, sửa chữa.
B. BÀI TẬP:
 BT1/ trang 82:
* Qui tắc bát tử (SGK)
* Sự hình thành liên kết các phân tử: LiF, KBr, CaCl2.
 - Phân tử LiF: Li Li+ + 1e
 F + 1e F-
 Li+ + F- LiF
 - Phân tử KBr: K K+ + 1e
 Br + 1e Br-
 K+ + Br- KBr
 - Phân tử CaCl2: Ca Ca2+ + 2e
 2Cl + 2e 2Cl-
 Ca2+ + 2Cl- CaCl2
 BT2/ trang 82: 	
* Phân tử I2:
 - Mỗi nguyên tử iot có 1 obitan 5p chứa e độc thân.
 - Hai obitan p này của của 2 nguyên tử iot xen phủ trục với nhau, tạo thành 1 liên kết .
 - Phân tử I2 tạo thành nhờ 1 liên kết đơn.
* Phân tử HBr:
 - Obitan 1s của nguyên tử hiddro xen phủ trục với obitan 4p chứa e độc thân của nguyên tử brom, tạo nên 1 liên kết .
 - Phân tử HBr tạo thành nhờ 1 liên kết đơn.
 BT3/ trang 82: (xem bảng 1)
 BT4/ trang 82:
* Phân tử BeCl2: 
 - Một obitan 2s và một obitan 2p của nguyên tử Be tổ hợp với nhau tạo thành 2 obitan lai hóa sp. Hai obitan lai hóa sp giống hệt nhau, cùng nằm trên 1 đường thẳng nhưng ngược chiều. Trên mỗi obitan lai hóa đều chứa e độc thân.
 - Hai obitan lai hóa sp xen phủ trục với hai obitan 3p chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl. Phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng.
* Phân tử BCl3: 
 - Một obitan 2s và một obitan 2p của nguyên tử B tổ hợp với nhau tạo thành 3 obitan lai hóa sp2. Ba obitan lai hóa sp2 giống hệt nhau, hướng về các đỉnh của 1 tam giác đều. Trên mỗi obitan lai hóa đều chứa e độc thân.
 - Ba obitan lai hóa sp2 xen phủ trục với ba obitan 3p chứa e độc thân của 3 nguyên tử Cl. Phân tử BCl3 có dạng tam giác.
HĐ4(2-4’) GV yêu cầu HS đọc và trả lời BT1,2,3/ trang 55(SGK)
HĐ5(1’) GV dặn HS học bài và giải các BT còn lại trong SGK.
Bảng 1: 
Phân tử
Công thức electrron
Công thức cấu tạo
PH3
HH
H
H –P –H 
H
SO2
 O 
S
 O O
HNO3
 O 
H N
 O
 H –O –N 
 O
C4H10
 H H H H
 H H
 H H H H
 H H H H
H – C – C – C – C – H 
 H H H H
 H H H 
H H
 H HH H 
 H
 H H H 
H – C – C – C – H 
 H H – C – H H
 H
Tuần 
Tiết: 	Bài 20. TINH THỂ NGUYÊN TỬ. TINH THỂ PHÂN TỬ.
I. MỤC TIÊU:
 	HS hiểu:
- Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử..
- Tính chất chung của tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử..
II. PHƯƠNG PHÁP:
PP nêu vấn đề + đàm thoại + diển giảng
PP tự học + tự nghiên cứu SGK.
III. DỤNG CỤ:
GV chuẩn bị: tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá + mô hình mạng tinh thể kim cương.
HS chuẩn bị: học bài và xem trước nội dung bài 20.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
HĐ1 (1-2’) GV ổn định lớp + HS trật tự ( báo cáo sỉ số)
HĐ2(5-6’): GV kiểm tra bài + HS lên bảng trình bày.
HS1: Viết Cte và CTCT của các phân tử: PH3, SO2, HNO3 và C2H6?
HS2: Dựa vào thuyết lai hóa của các obitan mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử BeCl2?
HĐ3 ( 30 -32’) GV giới thiệu về BTH và dần dắt vào bài và trình bày tài liệu mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ1: Tìm hiểu về tính chất của tinh thể nguyên tử.
- GV nêu vấn đề: Đại diện cho tinh thể nguyên tử là tinh thể nguyên tử kim cương.
- HS quan sát mô hình mạng tinh thể kim cương, kết hợp với nghiên cứu SGK để nhận biết cấu trúc mạng tinh thể kim cương.
- GV giải thích cho HS rõ hơn.
- Dựa vào cấu trúc mạng tinh thể kim cương. HS rút ra kết luận về tính chất của tinh thể nguyên tử.
I. TINH THỂ NGUYÊN TỬ:
 1. Ví dụ: Tinh thể kim cương:
 2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử:
- Tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút của các mạng, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết bền nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
* HĐ2:Tìm hiểu về tính chất chung của tinh thể phân tử.
- GV đặt vấn đề: đại diện cho tinh thể phân tử là tinh thể iot vf tinh thể nước đá (theo tranh vẽ mạng tinh thể iot và nước đá).
- HS quan sát tranh vẽ mạng tinh thể iot và mạng tinh thể nước đá, biết được cấu trúc của mạng tinh thể này.
- GV tóm tắt và rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để rút ra tính chất của tinh thể phân tử.
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
II. TINH THỂ PHÂN TỬ::
 1. Một số mạng tinh thể phân tử:
 a. Mạng tinh thể phân tử của iot:
- Phân tử iot là phân tử hai nguyên tử, các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, gọi là tinh thể lập phương tâm diện.
- Tinh thể phân tử iot không bền, iot có thể chuyển thẳng từ rắn sang hơi (sự thăng hoa)
 b. Mạng tinh thể nước đá:
- Mạng tinh thể nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Mỗi phân tử nước liên kết với bốn phân tử khác gắn nó nằm trên bốn đỉnh của một hình tứ diện đều.
- Cấu

File đính kèm:

  • docchuong 3 Lien Ket Hoa Hoc NC.doc