Giáo án Hình học 11 - Chương 3 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Tuần CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN

Tiết: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .

- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .

- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .

2) Kỹ năng :

 - Biết cách cm hai mp vuông góc .

 - Áp dụng làm bài toán cụ thể .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .

- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 3 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CHƯƠNG III: 	 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN	 	 Ngày soạn: 03/12/07
Tiết: 	 QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Ngày dạy: 
§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách cm hai mp vuông góc .
	- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .
- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Câu hỏi : Em hãy cho biết điều kiện để đường thẳng và mặt phẳng vuơng gĩc với nhau. 
- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm HS
-Nghe, hiểu nhiệm vụ 
-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần)
- Điều kiện để đường thẳng d vuơng gĩc với mặt phẳng (P) :
Hoạt động 2 : Góc giữa hai mặt phẳng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Góc giữa hai đường thẳng ? 
-Định nghĩa như sgk
-Nếu hai mp song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai mp đó là bao nhiêu ?
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận 
I. Góc giữa hai mặt phẳng :
1/ Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 3 : Góc giữa hai mặt phẳng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Giao tuyến hai mp là c, dựng a, b cùng vuông góc c như hình, góc giữa hai mp ?
-Đọc VD sgk ?
-Bài toán cho gì, yêu cầu làm gì ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Góc giữa hai đường thẳng a,b
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD sgk 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2/ Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau :(sgk)
3/ Diện tích hình chiếu của một đa giác : (sgk)
Hoạt động 4 : Hai mặt phẳng vuông góc 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-Phát biểu định lí 1, diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
-Gợi ý cm định lí
-HĐ1 sgk ?
-Hệ quả 1 sgk?
-Hệ quả 2 sgk?
-Phát biểu hệ quả , diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
 -Phát biểu định lí 2, diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
-Gợi ý cm định lí
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Phát biểu định lí 
-Trình bày bài giải
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Phát biểu định lí 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Hai mặt phẳng vuông góc 
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Các định lí :
Định lí 1 : (sgk)
Hệ quả 1:
Hệ quả 2:
Định lí 2 : (sgk)
Hoạt động 5 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-HĐ4 sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-Đọc VD sgk ?
-Bài toán cho gì, yêu cầu làm gì ?
-Vẽ hình ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Trình bày bài giải
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương : 
1/ Định nghĩa :(sgk)
2/ Nhận xét :(sgk)
Hoạt động 6 : Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-HĐ6 sgk ?
-HĐ7 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều : 
1/ Hình chóp đều :(sgk)
Nhận xét : (sgk)
2/ Hình chóp cụt đều :(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Góc giữa hai mp? Cách chứng minh hai mp vuông góc ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT11/SGK/113,114
	 Xem trước bài “KHOẢNG CÁCH “
Tuần CHƯƠNG III: 	 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN	 	 Ngày soạn: 03/12/07
Tiết: 	 QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Ngày dạy: 
§4: BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách cm hai mp vuông góc .
	- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .
- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc?
-BT1/SGK/113 ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
BT1/SGK/113 :
a)Đúng b) Sai
Hoạt động 2 : BT2/SGK/113 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/113 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT2/SGK/113 :
(giao tuyến), do đó 
 nên vuông ờ B
Do đó 
Hoạt động 3 : BT3/SGK/113 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/113 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/113 :
a)là góc giữa hai mp (ABC) và (DBC)
b) 
Hoạt động 4 : BT5/SGK/114 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm đường thẳng vuông góc mp ?
-BT6/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm tam giác vuông ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/SGK/144 :
BT6/SGK/144 :
Hoạt động 4 : BT7/SGK/114 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Tính độ dài AC’ ?
-BT9/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai đường thẳng vuông góc ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT7/SGK/144 :
BT8/SGK/144 :
BT9/SGK/144 :
Hoạt động 4 : BT10/SGK/114 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT10/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Tính độ dài SO ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm đường thẳng vuông góc mp ?
-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-BT11/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Tính độ dài IK ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT10/SGK/144 :
BT11/SGK/144 :
Củng cố :Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách cm hai mp vuông góc ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
	 Xem trước bài “KHOẢNG CÁCH “

File đính kèm:

  • docCIII_Bai4_HH11.doc
Giáo án liên quan