Giáo án Hình 8 tiết 9: Luyện tập §5

Tiết : 09 LUYỆN TẬP §5

Tuần : 05

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại việc dựng hình bằng thước và compa qua 2 phần: cách dựng và chứng minh.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các dụng cụ, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước, compa, thước đo góc, nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 8, đồ dùng học tập cho môn hình học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 9: Luyện tập §5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 09
LUYỆN TẬP §5
Tuần : 05
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại việc dựng hình bằng thước và compa qua 2 phần: cách dựng và chứng minh.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh.
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các dụng cụ, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước, compa, thước đo góc, nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 8, đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu ra 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 7.
(Thời gian làm bài 5 phút)
GV KT đồ dùng học tập của HS. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Tổ chức luyện tập
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
BT 29/83: 
— Gọi 1 HS đọc đề, GV vẽ hình (nháp) có đủ các yếu tố cần thiết lên bảng.
—Gọi từng HS nêu cách dựng và CM. GV vẽ hình và ghi bảng.
BT 30/83: 
— Thực hiện tương tự BT 29 (chú ý cách vẽ đoạn BC và ).
BT 32/83: 
— Hỏi: Góc là góc dễ thấy trong tam giác nào ?
— Hỏi: Tam giác đều có ba cạnh thế nào ?
— Hỏi: Muốn dựng được 1 góc , ta dựng thế nào ?
— Các em hãy nêu cách dựng góc nào. (GV vẽ hình và ghi cách dựng lên bảng).
BT 33/83: 
— Gọi 1 HS đọc đề bài.
— Vẽ nháp hình vẽ lên bảng: hình thang cân thỏa mãn đề bài.
— Hỏi: Hãy nêu thứ tự các phép dựng để đượ hình thang cân cần dựng.
— Đúng rồi, mời 1 em nêu các bước dựng cụ thể. GV vẽ hình từng bước dựng và ghi từng bước dựng lên bảng.
— Hỏi: Hãy giải thích vì sao hình thang vừa dựng thỏa mãn đề bài (GV ghi phần CM lên bảng).
BT 34/83: 
— Thực hiện các bước tương tự việc giải BT 33.
— Chú ý: bài toán này có 2 hình thỏa mãn đề bài.
— Chăm chú lắng nghe đề. Quan sát hình vẽ trên bảng.
— HS1: nêu cách dựng.
HS2: nêu phần CM.
Cả lớp lắng nghe, ghi bài, vẽ hình vào vở.
— Thực hiện các bước giải tương tự các bước ở BT 29.
— Đáp: Tam giác đều.
— Đáp: Có 3 cạnh bằng nhau - dựng dễ dàng.
— Đáp: Dựng tia phân giác của 1 góc của tam giác đều.
— HS nêu cách dựng. Các HS còn lại vẽ hình và ghi cách dựng vào vở.
— Chú ý lắng nghe.
— Cả lớp quan sát, suy nghĩ cách dựng.
— Đáp: Dựng đoạn cm dựng dựng điểm A dựng điểm B.
— HS trình bày từng bước, cả lớp quan sát trên bảng: vẽ hình và ghi các bước dựng trên bảng.
— HS nêu phần chứng minh. Cả lớp ghi phần CM trên bảng vào vở.
— Thực hiện tương tự BT 33.
— Cả lớp chú ý lắng nghe. Ghi chú ý vào vở.
LUYỆN TẬP §5.
BT 29/83: 
a) Cách dựng:
+ Dựng đoạn cm.
+ Dựng .
+ Dựng tại A.
b). Chứng minh: 
 có , cm, thỏa mãn đề bài.
BT 30/83: 
a) Cách dựng:
+ Dựng đoạn cm.
+ Dựng .
+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm cắt Bx tại A.
+ Dựng đoạn AC.
b). Chứng minh: 
 có , cm, cm thỏa mãn đề bài.
BT 32/83: 
+ Dựng 1 tam giác đều bất kỳ để có 1 góc bằng .
+ Dựng tia phân giác của góc .
BT 33/83: 
a). Cách dựng:
+ Dựng cm.
+ Dựng .
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt Dx tại A. Dựng AC.
+ Dựng tia dựng cung tròn tâm D, bán kính 4cm cắt Ay tại B. Dựng BC.
b). Chứng minh: Hình tứ giác ABCD có , và cm nên nó là hình thang cân thỏa đề bài.
BT 34/83: 
a). Cách dựng:
+ Dựng biết , cm, cm.
+ Dựng tia .
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt Ax tại B. Dựng CB.
b). Chứng minh: Tứ giác ABCD có , ,cm, cm, cm nên nó là hình thang thỏa mãn đề bài (có 2 hình thang thỏa mãn bài toán).
	3. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Cần chú ý đến các bước dựng hợp lý để thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
	+ Tham khảo thêm các BT 56 BT 59 SBT. Xem trước §6.
	+ Học trước: đường trung trực của đoạn thẳng: định nghĩa và tính chất (HH7 T1/85 + HH7 T2/74).

File đính kèm:

  • docHH8-t9.doc
Giáo án liên quan