Giáo án Hình 6 kì 2 - Trường THCS Nam Triều

CHƯƠNG II: GÓC.

Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG.

I. MỤC TIÊU

1. kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.

2. Kỹ năng : - HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng và nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

3. Thái độ: HS được làm quen với với việc phủ định một khái niệm như :

 + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M - nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

 + Nhận biết tia nằm giữa hai tia - nhận biết tia không nằm giữa.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 - GV: Bảng phụ, thước thẳng.

 - HS: Bảng nhóm, thước thẳng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP

 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề

 

doc32 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 6 kì 2 - Trường THCS Nam Triều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước đo góc, phấn màu, phiếu học tập.
	- HS: Bảng nhóm, các loại thước như trên.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Chữa bài tập 29/ 85.
	HS2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho , . Gọi O x’ là tia đối của tia Ox. Hãy điền từ thích hợp “vuông, tù, nhọn ”vào dấu (. . . )
	A. Góc x’Oz là góc . . . 	B. Góc xOy là góc . . . 	C. Góc yOz là góc . . . 
	D. Góc x’Oy là góc . . . 	E. Góc xOz là góc . . . 
II. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV: Qua bài tập trên em hiểu tia phân giác của một góc là gì ?
HS: Nêu định nghĩa sgk.
GV: Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy ?
HS: Trả lời và khắc sâu định nghĩa trên.
GV: Hãy quan sát hình vẽ sau 
dựa vào định nghĩa cho biết hình nào sau đây có tia phân giác của góc ? đó là tia nào ?
HS: Quan sát và trả lời tại chỗ.
HS: Làm bài 30 theo nhóm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả.
Hoạt động 2:
HS: Đọc ví dụ sgk.
GV: Hãy cho biết tia Oz cần vẽ phải thoả mãn những đk gì ?
HS: Trả lời tại chỗ 
1hs lên bảng thực hiện, còn lại thực hiện vào vở. 
GV: Ngoài cách đã thực hiện còn có cách nào khác để xác định tia phân giác của góc cho trước hay không?
HS: Quan sát hình trong sgk và nêu cách làm, thực hành theo hướng dẫn.
GV: Theo dõi hs thực hiện và kiểm tra kết quả của một vài hs.
GV: Qua tất cả các hoạt động vừa làm, hãy cho biết với mỗi góc khác góc bẹt xác định được bao nhiêu tia phân giác ?
HS: Trả lời và đọc nhận xét sgk
- Làm ? theo hoạt động cá nhân, 1 hs lên bảng thực hiện.
GV: Góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ?
GV: Nhấn - Góc bẹt có hai tia phân giác, đó là hai tia đối nhau.
Hoạt động 3:
GV: Dùng hình vẽ . . . giới thiệu đường phân giác của góc.
- Vậy em hiểu như thế nào là đường phân giác của góc.
HS: Trả lời và đọc định nghĩa sgk.
1.Tia phân giác của một góc là gì ?
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- VD: sgk/ 85.
- Cách 1: Dùng thước đo góc.
- Cách 2: Dùng giấy gấp.
Nhận xét: sgk/ 86.
3. Chú ý.
- Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó.
iII. Củng cố - luyện tập
Bài tập vận dụng: 
Bài 31/ 87. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách vẽ góc . . . và cách vẽ tia phân giác . . . 
HS: 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.
- Kiểm tra, nhận xét và đánh giá.
Bài 32 HS làm theo hoạt động nhóm - thảo luận hướng thực hiện sau trình bày vào bảng nhóm.
GV cho kiểm tra đánh giá.
Bài 31/ 87
Bài 32/ 87.
a/ S b/ S 
c/ Đ d/ Đ
Bài tập thêm: Cho góc , các tia Oz, Ot nằm trong góc đó sao cho , ,
 Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó:
	A. Ot là tia phân giác của góc yOz;	B. Oy là tia phân giác của góc tOx’ ;
	C. Oz là tâi phân giác của góc xOt;	D. Oz là tia phân giác của góc xOy.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học kỹ các nội dung trong bài học
- Rèn kỹ năng vẽ và gấp tia phân giác của góc cho trước
- BVN: 33; . . .; 36/ 87.
 Tiết 21: Luyện tập. NS: 19/2/2012 
A. mục tiêu
1. kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kỹ năng 
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
- áp dụng tính chất về tia phân giác của góc để giải bài tập.
.3. Thái độ: - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
	- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Vẽ góc = 180o . Vẽ tia phân giác của góc đó. Tính góc xOt và góc tOy.
	HS2: tia phân giác của một góc là gì? Chữa bài tập 32/ 87.
II. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HS: Đọc yêu cầu bài, lên bảng vẽ hình, còn lại vẽ vào vở.
GV: Hướng dẫn hs tìm hướng thực hiện giải quyết yêu cầu bài.
HS: Thực hiện trả lời tại chỗ từng câu hỏi.
GV: Hướng dẫn hs trình bày lời giải mẫu trên bảng.
HS: Kết hợp ghi vở.
HS: : Đọc yêu cầu bài, vẽ hình vào vở.
GV: Vẽ hình trên bảng.
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận hướng giải cho bài sau đó tập trình bày lời giải vào bảng nhóm.
GV: Cho nhận xét lời giải 1 nhóm, sửa lỗi và bổ sung hoàn thiện lời giải.
GV: Kết luận - Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng 90o
Bài 33/ 87.
Vì và là hai góc kề bù nên 
 + = 180o
 + 130o = 180o. = 50o	
- Vì Ot là tia phân giác của góc nên 
- Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Ot nên
+ = 
 50o + 65o = . Vậy: = 115o
Bài 34/ 87
- Ta có: và là hai góc kề bù nên
 + = 180o hay 100o + = 180o
 ị = 80o
- Vì Ot là tia phân giác của nên
- Vì Ot’ là tia phân giác của góc nên
Ta có: = + = 80o + 50o = 130o
 = + = 100o + 40o = 140o
Lại có tia Ot nằm giữa hai tia Ot và Ot’ nên 
 = + = 50o + 40o = 90o
III. Củng cố - luyện tập Kiểm tra 15'
Phần 1 / Trắc nghiệm (5đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất.
 Câu 1: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Số cặp góc kề bù được tạo thành là
 A. 2 	B. 3 	 C. 4 	D. 5
 Câu 2: Cho góc A và góc B là hai góc bù nhau. Nếu góc A bằng 450 thì góc B có số đo là
 A. 1350 B. 900 C. 550 D. 450
 Câu 3: Cho tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết = 1200, = 500. Số đo góc yOz là
 A. 600 	B. 700 	C. 800 	D. 900
 Câu 4 : Tia phân giác của một góc là
Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy
Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
 D. Cả 3 câu đều sai
 Câu 5: Tia Oy nằm trong góc xOz. Biết = 450, = 600. Khi đó góc xOz là
 A. góc nhọn 	B. góc vuông C. góc bẹt 	D. góc tù
Phần 1. Bài tập ( 5đ): 
Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 600 và = 1200
 a) Tính số đo góc yOz ?
 b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc tOz ?
Đáp án 
Phần 1 (5đ). Mỗi câu đúng cho 1đ
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
B
C
D
Phần 2 (5đ)
Vẽ hình đúng được 1đ
Làm đúng phần a) = 600 được 2đ
Làm đúng phần b) = 300 được 2đ
IV. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa; - BVN: 35; 37/ 87 sgk và 31; 33; 34/ 59 sbt. - Đọc trước bài thực hành.
Tiết 22; 23 NS: 4/3/2012
Thực hành đo góc trên mặt đất.
A. mục tiêu
1. kiến thức
- HS hiểu cấu tạo của giác kế.
- Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
2. Kỹ năng 
- Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện các quy định về kỹ thuật thực hành cho hs.
 - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác làm việc khoa học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Một bộ thực hành, gồm 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1, 5m có một đầu nhọn (hoặc cọc để nằm ngang, để thẳng đứng được), 1 cọc tiêu ngắn 0,3m và 1 búa đóng cọc.
- 4 bộ thực hành dành cho hs
- Chuẩn bị địa điểm thực hành
- Hướng dẫn trước 1 nhóm cốt cán thực hành (chọn mỗi tổ 2 em).
- HS: Mỗi tổ là 1 nhóm chuẩn bị đọc trước bài thực hành.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
GV nhắc nhở HS một số vấn đề trước khi ra địa điểm thực hành.
II. Nội dung thực hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV:
- Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất: Giác kế, cấu tạo, cách sử dụng . . . 
- Hướng dẫn hs các công việc cần thiết trong giờ thực hành.
- Chia địa điểm thực hành cho các tổ.
HS: 
- Quan sát một số hình vẽ trong sách / 88.
- Các tổ phân công công việc cho các thành viên trước khi ra sân thực hành, mỗi tổ chia thành các nhóm nhỏ để hoàn thành công việc.
GV: Cho hs ra sân, nhận địa điểm, dụng cụ, giám sát tiến trình làm việc của các nhóm.
- Hướng dẫn hs ghi bản thu hoạch.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo góc và hướng dẫn cách đo góc.
a/ Dụng cụ đo góc: sgk/ 88.
b/ Cách đo góc trên mặt đất: sgk/ 88
2. Tiến trình thực hành.
a/ Chuẩn bị thực hành.
b/ Học sinh thực hành: Các tổ thực hiện đo góc trên mặt đất
Chuẩn bị bản thu hoạch thực hành theo mẫu sau
- Tổ . . . .- Lớp . . . 
Dụng cụ:
- ý thức tổ chức kỷ luật của từng thành viên trong giờ thực hành:
- Kết quả thực hành:
- Tự nhận xét:
iII. Củng cố - luyện tập
- Nhận xét ý thức tổ chức kỷ luật và đánh giá kết quả buổi thực hành của từng tổ.
- Hướng dẫn hs viết bản thu hoạch sau buổi thực hành, thu nộp và cho điểm . . . 
IV. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc nhở hs thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh cá nhân chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- Tiết sau chuẩn bị com pa để học bài mới.
Tiết 24: NS: 18/3/2012
 Đường tròn.
A. mục tiêu
1. Kiến thức - HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
 - Hiểu cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính.
2. Kỹ năng - Sử dụng com pa thành thạo.
 - Biết vẽ đường tròn, cung tròn
 - Biết giữ độ mở của com pa.
3. Thái độ: Vẽ hình, sử dụng com pa cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thước thẳng.
 - HS: Bảng nhóm, com pa, thước thẳng có chia khoảng.
C. Các phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ GV nhắc nhở HS chuẩn bị các loại sách vở và đồ dùng học tập cần thiết cho môn học. GV giới thiệu nội dung chương trình toán 6 và nội dung chương I.
II. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Ta cần sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường tròn?
HS: Trả lời tại chỗ và thực hiện yêu cầu sau
- Cho trước điểm O, hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm.
Yêu cầu 1hs lên bảng, còn lại làm vở.
GV: Trên đường tròn vừa vẽ, lấy các điểm A, B, C . . . , các điểm này cách điểm O một khoảng là bao nhiêu?
GV: Giới thiệu - Hình gồm các điểm cách điểm O cho trước một khoảng 3 cm, gọi là đường tròn tâm O bán kính 3 cm.
- Vậy em hiểu là đường tròn tâm O bán kính R là gì?
HS: Trả lời tại chỗ sau đó đọc định nghĩa sgk.
GV: Khẳng định lại định nghĩa trên và giới thiệu cách ghi kí hiệu . . 
- giới thiệu về điểm nằm bên trong, bên ngoài, bên trên đt như sgk.
HS: So sánh độ dài các đoạn OM và ON ; OM và OP ở H43b/ 89.
GV: Làm thế nào để so

File đính kèm:

  • docHình-HKII-2012.doc
Giáo án liên quan