Giáo án địa lý lớp 9

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .

2. Kỹ năng :

Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc

3. Thái độ :

 Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .

II. Phương tiện dạy học :

+Bản đồ dân cư Việt Nam .

+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý )

3. Bài mới 1’

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc.

 

doc113 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án địa lý lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài nguyên du lịch đa dạng.
HS liên hệ thực tế.
Có nhiểu tiềm năng phát triển. 
Hiện nay ngành du lịch đang có chiến lược để tạo ra nhiều SP du lịch mới, tăng sức cạnh tranh trong khu vực.
4.Củng cố :6’
	- Hà Nội và TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất nước.
	- Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á Thái Bình Dương.
5.Dặn dò :2’
	- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành.
Dụng cụ: Bút chì, bút màu, thước kẻ, tẩy.
Đọc bảng số liệu trả lời câu hỏi.
Tập vẽ biểu đồ miền dựa vào bảng số liệu 16.1.
Tập nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
 	03/10/2010
Tiết :16
Bài : 16 	THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: 
	- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
	- Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
Thước kẻ, bút chì, bút màu.
Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. 5’
	- Hà Nội và TP HCM có điều kiện thuận lợi nào để mở thành trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất nước.
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
20’
10’
 HĐ1
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền.
? Trong trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền.
GV: Biểu đồ miền chính là biến thể biểu đồ hình cột chồng.
* Cách vẽ: Số liệu là %.
Khung biểu đồ là một hình CN.
Trục tung có trị số là 100 % (tổng số).
Trục hoành là các năm (khoảng cách giữa các năm phải chính xác).
Vẽ lần lược theo từng chỉ tiêu.
Vẽ đến đâu tô màu hay kí hiệu đến đó, đồng thời thiết bảng chú giải.
HĐ2 
GV:gọi 1HS lên bảng vẽ, sau đó nhận xét và cho điểm.
GV: cho HS dựa vào biểu đồ nêu nhận xét: 
? Sự giảm mạng tỷ trọng Nông. Lâm, Ngư từ 40,5 % xuống còn 23%. Nói lên điều gì?
? Tỷ trọng của khu vự kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ảnh điều gì? 
? Nguyên nhân nào tỉ trọng dich vụ tăng nhanh đầu thập kỉ 90 sau đó giảm sút. 
 Khi chuỗi số liệu là nhiều năm
a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002:
 DỊCH VỤ
 NÔNG, LÂM, NGƯ
 CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG 
100%
80%
60%
40%
20%
 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
 Nông, Lâm, Thủy sản.
 Công nghiệp và Xây dựng.
 Dịch vụ.
b, Nhận xét:
Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm ngư từ 40,5% xuống còn 23%. Chứng tỏ nước ta đang cuyển dần từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng nhanh, chứng tỏ quá trình CNH, HĐH ở nước ta đang tiến triển.
Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính 1997 ở Thái Lan.
4. Củng cố : 6’
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ miền.
	- Khi nào thì vẽ biểu đồ miền.
	- Chấm điểm bài thực hành.
5. Dặn dò :2’
	- Tập vẽ biểu đồ miền và nhận xét biểu đồ.
	- Ôn kiến thức từ bài 1 đến bài 16 để tiết sau ôn tập.
*Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… 
 Ngày 09 -10-2010
Tiết :17 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về:
	- Tình hình gia tăng dân số và ý nghĩa của việc giảm gia tăng DS tự nhiên.
	- Vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động và hướng giải quyết.
	- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp ở nước ta.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, sơ đồ.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
Các kênh hình SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. 3’ - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài ồn tập
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10’
22’
 Hoạt động 1: 
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc.
Trình bày trình hình phân bố cac dân tộc ở nước ta.
? Dân số và tình hình gia tăng DS của nước ta hiện nay?
? Cơ cấu DS thay đổi ntn?
? DS tăng nhanh trong giai đoạn nào (bùng nổ DS)?
? Trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta? Giải thích?
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Làm bài tập thực hành.
Hoạt động 2: 
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quá trình đổi mới thể hiện ở những mặt nào?
? Nêu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta?
? Nêu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta.
? Dựa vào lược đồ nông nghiệp xác định, nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa ở nước ta.
Làm bài tập 2 (trang 33 SGK).
? Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ở nước ta ntn?
? Tại sao phải vừa khai thác vừa bào vệ rừng.
? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản.
? Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta hiện nay phát triển ntn?
? Xác định trên biểu đồ các tỉnh nghề cá trọng điểm.
? Hãy nêu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?
? Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta hiện nay ntn?
? Trình bày cơ cấu, vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ?
? GTVT và BCVT phát triển ntn.
? Cơ cấu và tình hình phát triển của ngành thương mại.
? Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với ácc nước thuộc khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.
? Nước ta có những tài nguyên du lịch nổi tiếng nào?
54 Dân tộc.
Trung du, miến Nam Bắc bộ: Tày, Nùng, Thái, Mường, Giao.
TSơn – Tnguyên: Eđê, Gia Rai, Cơ ho.
Nam Trung bộ và Nam Bộ: Chăm, Hoa, Khơ me.
80,9 triệu người (2003).
Tỷ trọng sinh tương đối thấp và giảm dần.
Tỷ lệ tử đang ổn định ở mức thấp.
Từ nửa sau thế kỷ XX.
Dân cư phân bố không đều.
Tỷ lệ người biết chữ cao.
Thu nhập bình quân tăng.
Tuổi thọ trung bình tăng.
Tỷ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày càng giảm, dịch bệnh đã đẩy lùi.
Chuyển dịch cơ cấu ngành
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Kinh tế tăng trưởng.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH.
Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu.
Đất, nước, khí hậu, sinh vật (NT tự nhiên)
Dân cư, CSVC KT, chính sách phát triển kinh tế thị trường (KT-XH)
HS làm việc với lược đồ.
HS vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu giá trị SX ngành chăn nuôi.
Rừng cạng kiệt, DT đất lâm nghiệp giảm.
Bờ biển dài, vúng biển rộng, nhiều ngư trừng lớn.
Phát triển mạnh.
Các yếu tố đầu vào:
+ Nguyên, nhiên liệu.
+ Lao động.
+ CSVC - kinh tế.
+ Chính sách phát triển công nghiệp.
Các yếu tố đầu ra:
+ Thị trường:
+ Chính sách phát triển công nghiệp.
Cơ cấu đa dạng.
Vai trò: Tao mối liên hệ giữa các ngành SX, góp phàn nâng cao đời sống nhân dân đem lại thu nhập lớn.
Gồm nội thương và ngoại thương.
Đây là khu vực nước ta đông dân. Có tốc độ phát triển nhanh chóng.
Vịnh hạ Long, động Phong Nha, Cố đô Huế...
I/ Dân Cư 
Dân tộc kinh (86,2%) chủ yếu ở ĐB, Duyên hải và trung du.
Dân tộc ít nười (13,8%) chủ yếu ở miền Nam, Cao nguyên.
Dân số: 80,9 triệu người (2003)
Tỷ lệ gia tăng DS: 1,3% (2003).
Tỷ lệ trẻ em giảm, tỷ lệ người trong và ngoài tuổi lao động tăng dẫn đến DS ngày càng “già”" đi.
Dân cư phân bố không đều giữa ĐB và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. 
II, Kinh tế: 
Trong phát triển kinh tế đã có những thành tựu: 
Kinh tế tăng trưởng vững chắc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Hộ nhập kinh tế khu vực và toàn cầu.
1. Nông nghiệp:
Nhân tố tự nhiên:
+ Đất
+ Nước.
+ Khí hậu.
+ Sinh vật.
Nhân tố KT – XH
+ Dân cư.
+ CSVT – KT.
+ Chính sách.
+ Thị trường .
Hai vùng lúa trọng điểm: ĐB SCL và ĐB SHồng.
2. Lâm nghiệp: 
Tổng diện tích đất có rừng 11,6 triệu ha, tỷ lệ che phủ 35%.
Khai thác 2,5triệu m3/năm.
3.Thủy sản:
Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh ở các tỉnh Duyên hải Nam trung bộ và nam bộ.
4. Công nghiệp:
Có cơ cấu đa dạng đang phát triển để đáp ứng nhu cầu CNH đất nước.
5. Dịch vụ:
Cơ cấu: 
+ D/v tiêu dùng.
+ D/v Sản xuất.
+ D/v cộng công.
Vai trò: Đem lại thu nhập lớn: 
Tập trung ở cấc vùng đông dân kinh tế phát triển.
6. GTVT: phát triển đủ các loại hình. BCVT phát triển mạnh, tăng nhanh.
7. Thương mại: Nội thương phát triển khắp nơi, hàng hóa phong phú đa dạng.
Ngoại thương: Mở rộng các mặt hàng và thị trường xuất khẩu.
8. Du lịch: Có nhiều tiềm năng phát triển.
4. Củng cố : 6’
	- Nhận xét cho điểm một số HS phát biểu xây dựng bài tốt.
5. Dặn dò : 2’
- Học bài, làm bài tập, vẽ biểu đồ, sơ đồ.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết : 18 Ngày 10 – 10 – 2010
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về:
	- Tình hình gia tăng dân số và ý nghĩa của việc giảm gia tăng DS tự nhiên.
	- Vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động và hướng giải quyết.
	- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp, 
 nông nghiệp ở nước ta . Các ngành Như: Nông, lâm, thủy sản, dịch vụ.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ 
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
Bút , Bút chì, campa, máy tính 
Nội dung kiểm tra
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Điểm
Trắc
Nghiệm
Cây lương thực
1
0.5 đ
3
Nhân tố PT CNghiệp
2
0,5đ
Dịch vụ
3
0,5đ
Gia tăng dân số
4
0,5đ
Du lịch
5
1đ
Tự luận
Nông nghiệp
1
2đ
7
Lâm nghiệp
2
3đ
Diện tích gieo trồng
3
2đ
Tổng điểm
3 đ
4,5 đ
2,5 đ
10 
 ĐỀ :
 A/ Trắc nghiệm: 3 điểm Trong câu khoanh tròn một chữ cái ở đầu ý đúng nhất.
A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng .
1. Sản xuất lúa ở nước ta đảm bảo đủ ăn và để xuất khẩu

File đính kèm:

  • docĐịa 9 4 cột.doc
Giáo án liên quan