Giáo án Địa lí 6 - Lù Thị Thương

1. Kiến thức.

- Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Hình dạng và kích thước của Trái Đất.

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

2. Kĩ năng.

- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; Vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.

3. Thái độ.

- Yêu thích khám phá Trái Đất, thế giới xung quanh.

 

docx91 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Lù Thị Thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết
? Nước ta thuộc lục địa nào Châu nào.
? Châu lục khác lục địa ở điểm nào?
( + Châu lục : kể cả đảo xung quanh đất liền 1 bộ phận không thể tách rời các quốc gia là khái niệm có tính chất văn hóa – lịch sử => Châu lục lớn hơn lục địa.
+ Lục điạ: Phần đất liền, xung quanh bao bọc bởi đại dương, là KN về tự nhiên)
GV: Xác định trên bản đồ:
- 1 châu lục: có 2 đại lục( Châu Mĩ)
- 1 đại lục: Có 2châu lục( Châu á - Âu)
=> Các đại dương phân bố ở lớp vỏ TĐ ra sao?
GV: hướng dẫn hs cách tính tỉ lệ đại dương qua bảng số liệu SGK - 35:
STĐ 510 triệu Km2 - 100%
SĐD361 triệu Km2 - >X=? 
=> X = 71% => S. lục địa: 29%
Hoạt động 5: Cá nhân ( 5').
- Dựa vào diện tích đại dương ở bảng số liệu, kết hợp quan sát bản đồ, tư liệu đã đọc, đã học:
? Tìm đọc tên các đại dương trên bản đồ? Vỏ TĐ có mấy đại dương lớn? Đại dương nào lớn nhất? Nhỏ nhất ?
? Chúng ta đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển được không? Tại sao ?( K-G)
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ: (5’)
GV: Tổ chức trò chơi với 2 hình thức.
1. Mỗi tổ cử 2 HS (1')HSA đọc tên L.địa - Đ.dương=> HS B chỉ trên bản đồ
2. 1 HS chỉ vị trí lục địa - đại dương => 1 HS đọc tên
- Thư kí thông báo kết quả => GV nhận xét bổ sung
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. (1’)
- Đọc trước bài 12
Phê duyệt của tổ chuyên môn
 Lê Thị Thanh Nhàn
***************************************
Ngày soạn : 20/11/2013
Ngày dạy : 22/11/2013 (6A), 25/11/2013
CHƯƠNG II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT 14 – BÀI 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
 1. Kiến thức;
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết đựơc tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết KN mắc ma.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình.
 3. Thái độ.
 - Nghiêm túc trong giờ học.
 - Thêm hiểu biết về các hiên tượng tự nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
- Tranh cấu tạo ngọn núi lửa
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
? Hãy kể tên các thành phần tự nhiên mà em biết
3. Bài mới:
a. Mở bài: (1’)
Ở chương I các em đã nghiên cứu về TĐ: Chúng ta biết được vị trí - hình dạng của TĐ trong hệ MT và các vận động của nó. ở chương này các em tiếp tục nghiên cứu về TPTN của TĐ.
b. Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt đông 1: Nhóm ( 20')
- GV chia lớp -> 6 nhóm.
- Yêu cầu quan sát h30, cảnh quan hoang mạc, hang động.......
* Nhóm 1,3,5: Nghiên cứu về nội lực. Yêu cầu đọc từ nội lực -> Động đất cho biết: ? KN
? Sự tác động chính Lấy VD?
? Kết quả ở bề mặt ĐH.
* Nhóm 2,4,6: Nghiên cứu về ngoại lực " Đọc từ ngoại lực -> Do gió:
? KN
? Sự tác động chính Lấy VD?
? Kết quả ở bề mặt ĐH.
- Yêu cầu chung: Ghi kết quả vào phiếu học tập và hoàn thành nội dung ở bảng.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
Nội lực
Ngoại lực
Khái niệm
- Là những lực sinh ra bên ở trong TĐ
 - Là những lực sinh ra bên ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
Sự tác động chính
- Nén ép vào các lớp đá => Uốn nếp, đứt gẫy
- Chủ yếu gồm 2 quá trình:
+ Phong hóa
+ Xâm thực
Kết quả bề mặt địa hình TĐất
- Thân gồ ghề
- Bào mòn bề mặt Trái Đất => Thêm bằng phẳng
 * Hoạt động 2: Cả lớp ( 15').
? Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra.
? Quan sát H31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
? Núi lửa được hình thành như thế nào.
- GV: Yêu cầu HS quan sát H32.
? Núi lửa phun gây ra những tác hại gì.
? Tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống.(K-G)
- GV: Chỉ trên bản đồ cho HS biết được vị trí của “ Vành đai lửa TBD”
? ở VN có địa hình núi lửa không(K-G)
- GV: Yêu cầu HS quan sát H33
? Hãy mô tả những gì em thấy về tác hại của 1 trận động đất. Động đất là gì.
? Những trận động đất lớn gây ra những tác hại gì? 
? Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra con người đã làm gì ?
2. Núi lửa và động đât
- Đều do nội lực sinh ra
a. Núi lửa
- Là hình phun trào Mắcma dưới sâu lên mặt đất.
b. Động đất:
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. 
- Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa , đường xá, cầu cống bị phá hủy làm cho nhiều người chết.
V. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ. (5’)
- Hãy chọn đáp án đúng nhất:
1. Địa hình bề mặt Trái Đất tác động của:
a. Nội lực
b, Ngoại lực
c. Cả 2 đều đúng
	2. Nguyên nhân tạo ra động đất và núi lửa là do:
a. Núi lửa do nội lực, động đất do ngoại lực.
c. Cả 2 đều do nội lực
b.. Núi lửa do ngoại lực, động đất do nội lực
d. Cả 2 đều do ngoại lực
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. (1’)
- Về nhà đọc bài đọc thêm, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Đọc trước bài 13
Phê duyệt của tổ chuyên môn
 Lê thị Thanh Nhàn
*********************************
Ngày soạn : 26/11/2013
Ngày dạy : 29/11/2013 (6A) ; 01/12/2013 (6B)
TIẾT 15 – BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
 1. Kiến thức
- Nêu đựơc đặc điểm địa hình độ cao của đồi núi. ý nghĩa của địa hình với 	sản xuất nông nghiệp
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi 	già và núi trẻ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận dạng địa hình qua tranh ảnh.
3. Thái độ.
- Thêm yêu và hứng thú khám phá môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên.
- Bản đồ tự nhiên 2 nửa cầu.
- Bản đồ tự nhiên VN.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ()
? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất:
1. Địa hình bề mặt trái đất là kết quả tác động của:
a. Nội lực 	b. Ngoại lực	c. Cả hai ý trên
2. Nguyên nhân sinh ra động đất núi lửa là do:
a. Nội lực	b. Ngoại lực	c. Cả nội lực và ngoại lực
3. Bài mới:	
a. Mở bài:
 Các em đã biết bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp... khác nhau, các em cũng đã nhìn thấy núi -> Vượt núi để về nhà. Vậy núi có đặc điểm gì? Người ta dựa vào đâu để phân loại núi
b. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Cả lớp(5 phút)
- Quan sát địa hình tỉnh Lai Cihâu , kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mô tả núi: 
? Núi là địa hình nhô cao hay trũng xuống? Chỉ các bộ phận: - Đỉnh
 - Sườn
 - Chân núi
- Gv phác họa bằng hình vẽ
? Tất cả mọi địa hình nhô cao đều là núi, điều đó có đúng không? Vì sao? (K-G)
* Hoạt động 2: Cá nhân (5 phút)
- Quan sát H34 SGK, cho biết:
? Người ta phân núi làm mấy loại? Độ cao của mỗi loại?
=> Căn cứ vào đâu để phân loại núi?
- GV treo bản đồ TNVN: Xác định trên bản đồ 1 số loại núi? Phân loại núi?
* Hoạt động 3: Cả lớp ( 5')
?Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
=> Trình bày sự hiểu biết của mình về độ cao tương đối, tuyệt đối?
? Độ cao trên bản đồ là độ cao tương đối hay độ cao tuyệt đối.(K-G)
* Hoạt động 4: Cặp bàn ( 10')
- Quan sát H35 SGK kết hợp nội dung mục 2 hoàn thành nội dung vào bảng trống:
Phiếu học tập số 1
- Quan sát H36 (43) cho biết đỉnh núi Hymalaya được xếp vào loại núi già hay núi trẻ?
 Qua nội dung phiếu học tập số 1
=> Căn cứ vào đâu để chia ra núi già, núi trẻ? Do lực nào tác động để hình thành núi?
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 5')
- Yêu cầu 1 HS đọc thuật ngữ Caxtơ ( SGK)
? Quan sát H37-38 (44) nhận xét:
 + Đỉnh? 
 + Sườn?
 + Độ cao ( Tương đối - Tuyệt đối )
? Liên hệ hang động ở địa phương em? 
- Kể tên 1 vài hang động ở nước ta là điểm du lịch nổi tiếng
+ HS đọc bài đọc thêm
+ GV đọc tư liệu : Tuổi của núi
- 1 HS đọc kiến thức cơ bản cuối bài.
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên 500m gồm 3 bộ phận:
+ Đỉnh
+ Sườn
+ Chân núi
- Căn cứ vào độ cao phân loại ra ba loại núi: 
+ Núi thấp: Dưới 1000 m
+ Núi TB: từ 1000-> 2000m
+ Núi cao: Trên 2000 m
- Có hai cách tính độ cao của núi: 
+ Độ cao tương đối: Khoảng cách 1 điểm từ đỉnh núi đến chân núi đó.
+ Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách từ 1 điểm từ đỉnh núi -> mực nước biển TB
2. Núi già, núi trẻ:
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái để chia: Núi già và núi trẻ.
3. Địa hình cátxtơ và hang động.
- Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác nhau: Đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng.
- Trong núi hay có hang động đẹp
* Kết luận: SGK
 IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ.
1. Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
 A. Loại núi
 B. Độ cao tuyệt đối
 1. Núi cao
 2. Núi trung bình
 3. Núi thấp
 a. Dưới 1000 m
 b. Từ 2000 m trở lên
 c. Từ 1000-> 2000 m
2. Núi là 1 dạng địa hình có đặc điểm:
a. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất
c. Độ cao thường >500m so với mực nước biển
b. Có đỉnh, sườn, chân
d. Tất cả đều đúng
 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1-> 4 sgk
VI. PHỤ LỤC.
Phiếu học tập số 1
Núi già
Núi trẻ
Thời gian hình thành ( Tuổi)
- Đặc điểm hình thái
+ Đỉnh
+ Sườn
+ Thung lũng
Phê duyệt của tổ chuyên môn
 Lê Thị Thanh Nhàn
Ngày soạn: 02/12/2013
Ngày dạy: 05/12/2013 (6A); 08/12/2013 (6B)
TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên đồi núi; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình lớn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên.
- Mô hình đồng bằng cao nguyên, đồi
- Bản đồ tự nhiên thế giới, VN.
2. Học sinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
a. Mở bài: (1’)
 Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt Trái Đất còn có vô số dạng địa 	hình khác: Cao nguyên đồi, bình nguyên ( Đồng bằng). Khái niệm các 	dạng địa hình này ra sao, chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?
b.Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
 * Hoạt động :Nhóm (37’)
- Yêu cầu hs quan sát mô hình kết hợp q.sát tranh ảnh H40, ảnh 39,41, Đọc nội dung SGK thảo luận - Điền vào bảng nội dung sau:
* Đặc điểm:
- Độ cao.
- Hình thái
- Giá trị kinh tế
- Tìm các dạng địa hình đã nêu trên bđồ
- Liên hệ địa phương có những dạng địa hình nàp? Hoạt động kinh tế chính?
- GV: Chia lớp ->3 nhóm 
+

File đính kèm:

  • docxGIÁO ÁN ĐỊA 6 NĂM 2013-2014 (Được lưu tự động).docx
Giáo án liên quan