Giáo án Đại số lớp 7

 I.Mục tiêu bài học:

 - Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

 - Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

 - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

II.Chuẩn bị

 -Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ.

 -Trò : Th­íc th¼ng

III. Tiến trình tổ chức dạy học: 7A . 7B :

A. Kiểm tra bài cũ:

Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6

- Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số

- Quy đồng mẫu các phân số.So sánh phân số

- So sánh số nguyên. Biểu diễn số nguyên trên trục số

 

doc175 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thay x = 3 và y = y0 vào công thức y = -2x ta được y0 = - 2.3 = - 6
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không? Tại sao?
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x ta được y = - 2.1,5 = -3 ( ¹ 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số 
y = -2x
c) Vẽ đồ thị hàm số
 y = -2x M(1; -2)
y
y=-2x
1
O
x
-2
M
Hoạt động 4.Củng cố:(5’) Gv: Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà:(1’) 
 - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II/SGK
 - Làm lại các dạng bài tập
Ký duyệt, ngày............tháng 12 năm 2013
Soạn ngày :17/12/2013 
Ngày giảng:23/12/2013
Tiết 39 Đại số + Tiết 31 hình học:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
 I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: 
 - Kiểm tra nhận thức của học sinh về số hữu tỉ,t, giá trị tuyết đối của số hữu tỉ, đại lượng tỉ 
 - Kiểm tra nhận thức của học sinh về trường hợp bằng nhau của tam giác, tính góc, song song 
*Về kỹ năng: 
 - Kiểm tra tính toán, trình bày, lý giải
* Thái độ:
 - Có thái độ đúng đắn của bản thân, có hướng phấn đấu trong học kỳ II
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài - đáp án
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Các hoạt động dạy và học:
1-Tổ chức: 7A: 7B: 
2-Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Số hữu tỉ. Số thực
+ Nhận biết được cách tính luỹ thừa với số mũ hữu tỉ.(I.2)
+Hiểu được tính chất của TLT(I.1)
+ Hiểu được các phép toán trong Q(II.1)
+Vận dụng được tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau(II.3)
Số câu hỏi
1(I.2)
1(I.1)
2(II.1)
1(II.4)
5
Số điểm 
 TL %
0.5
0.5
2
1
4
5
5
20
10
40
Hàm số và đồ thị
+ Nhận biết được hai đại lượng TLN(I.4)
+ Hiểu tính giá trị của hàm số(I.3)
+ Hiểu và biết vẽ đồ thị hàm số y = ax(II.2)
Số câu hỏi
1(I.4)
1(I.3)
1(II.2)
3
Số điểm 
TL %
0.5
0.5
1
2
5
5
10
20
Đường thẳng song song. Đường thẳng vuông góc
+ Nhận biết được quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc( I.5)
+ Nhận biết tính chất hai góc đối đỉnh( I.6)
+ Biết chứng minh hai đường thẳng song song(II.3.b)
Số câu hỏi
2(I.5; I.6)
1
2
Số điểm 
TL %
1
1
2
10
10
20
Tam giác 
+ Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Từ đó suy ra hai góc bằng nhau
Số câu hỏi
3(II.3a,c)
2
Số điểm 
TL %
2
2
20
20
T.số câu hỏi
4
2
3
3
1
13
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1
3
3
1
10
20
10
30
30
10
100
3-Đề bài
Phần I .Trắc nghiệm khách quan (3điểm)(Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu sau)
Câu 1: Cho .Giá trị của là:
 A. ;	 B. ;	 C. ;	 D. 
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng: 
A. 	; 	B. ;	 
C. 	;	D. 
Câu 3 . Cho hàm số y = f(x) = 1 – 4x .Khẳng định nào sau đây đúng ?
 A.f(-2) = 9; B. f() = 1; C.f(-1) = -5; D.f(0) = 0.
Câu 4. Công thức nào dưới đây không thể hiện x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
 A.2x = ; B. y = 5x; C.xy = 8; D. 7 = 
Câu 5: Cho 3 đường thẳng m,n,p. Nếu m//n, pn thì:
 A. m//p; B. mp; C. n//p; D. mn.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng:
A.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
B.Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
C.Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
D.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Phần II.Tự luận (7 điểm)
Câu 1.(2điểm):Thực hiện phép tính:
a) ;	b) 
Câu 2. (1 điểm) Vẽ đồ thị cuả hàm số y = 2x.
Câu 3. (3điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 , AB = AC.Gọi K là trung điểm của BC
 a) Chứng minh AKB = AKC và AK BC
 b) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC // AK.
 c) Tính góc BEC
Câu 4. (1điểm) :Cho = = .Tìm giá trị của biểu thức A = 
4-Đáp án
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) – Khoanh đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
A
B
B
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1:( 2điểm) Làm đúng mỗi ý được 1 điểm
	Câu 2: (1điểm)Vẽ đúng đồ thị được 1 điểm
	Câu 3: (3điểm)Làm đúng mỗi ý (a, b, c) được 1 điểm
	Câu 4:(1điểm) a – b + c = 2a (0.25 đ)
	 a + 2b – c = 2,5a ( 0.25 đ)
	Suy ra A = 2a: 2,5a = 4/5 (0.5 đ)
5-Củng cố, hướng dẫn:
	-Thu bài, nhận xét bài làm
	-Về nhà làm lại bài kiểm tra
Soạn ngày :17/12/2013 
Ngày giảng:24/12/2013
Tiết 40:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
 - Học sinh thấy được những kiến thức chưa hiểu, còn sai sót trong việc làm bài
 - Thấy được sai sót trong kỹ năng tính toán, lập luận 
 - Có thái độ nghiêm túc cho bản thân, hướng khắc phục trong học kỳ II
II. Chuẩn bị
GV: - Nội dung bài, nhận định ưu, khuyết trong bài làm của học sinh
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: 7A: .............................. 7B: ................................................
2-Kiểm tra: Trong giờ
3-Bài giảng 
1.Nhận xét ưu, nhược của học sinh trong bài kiểm tra.
2.Chữa bài kiểm tra: 
I Trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
A
B
B
D
II. Tự luận
Câu 1: Thực hiện phép tính
	 a) =
	b) =
Câu2:Vẽ đồ thị hàm số y=2x
 y
 0 x
Câu 3:
-Học sinh ghi GT, KL, vẽ hình
a) Xét AKB &AKC 
 có AB =AC
Suy ra: AKB =AKC ( C.G.C)
và vậy AK BC
b) 
 c) 
Câu4:.
Cho = = .Tìm giá trị của biểu thức A = 
Từ = = = (1)và
 = = = (2)
Từ (1) và (2) ta có 
4.Củng cố: Hệ thống một số kiến thức cơ bản
5-Hướng dẫn: Về nhà làm lại bài kiểm tra
Hết học kỳ I
Ngày.....tháng 12 năm 2013
Ký duyệt
Chương III: Thống kê
Tiết 41: thu thËp sè liÖu thèng kª. TÇn sè
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê 
 khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung).Biết xác định và diễn tả được 
 dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị 
 của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”.Làm quen 
 với khái niệm tần số của một giá trị.
 - Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số 
 của một giá trị.Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu 
 thập được qua điều tra.
Thái độ : Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn 
 giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị
 - Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu,th­íc th¼ng
 - Trò :Bảng nhỏ
III. Hoạt động dạy học : 7A :
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động1:Đặt vấn đề:Thống kê là gì? (1’)
Gv:Giới thiệu như trong SGK/4 rồi vào bài mới
HĐ 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 10’) Phương tiện : bảng 1,2/SGK
Gv:Treo bảng 1; 2/4+5SGK
Hs:Quan sát 2 bảng và đọc toàn bộ phần 1/SGK sau đó trả lời các câu hỏi sau
Gv:Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong lớp qua bài kiểm tra học kì I
Hs:Thống kê theo nhóm trên bảng nhỏ
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
VD: Khi điều tra về số cây trồng được của một lớp trong dịp phát động phong trào “Tết trồng cây” người điều tra lập bảng 1 (bảng phụ)
+Thu thập số liệu:Việc làm của người điều tra về vấn đề được quan tâm
+Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng.
HĐ 3: Tìm hiểu dấu hiệu ( 12 phút )- Phương tiện : 
Gv:Giới thiệu cho Hs hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu (x) số c ác giá trị của dấu hiệu (N)
Hs:Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu hỏi trong SGK)
2.Dấu hiệu
a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
+Dấu hiệu:Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X; Y...)
+ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đợn vị điều tra
?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
+ Giá trị của dấu hiệu:Số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (kí hiệu x)
+Dãy giá trị của dấu hiệu: Kí hiệu N
?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
HĐ 4: Tần số của mỗi giá trị ( 11 phút )- Phương tiện : 
Gv:Hướng dẫn Hs đưa ra định nghĩa tần số của một giá trị
Gv:Hướng dẫn Hs các bước tìm tần số theo cách hợp lí nhất
+Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
+Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại
Hs:Đọc phần chú ý/SGK
Gv:Nhấn mạnh
Không phải trong trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số
3.Tần số của mỗi giá trị
?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là : 30 ; 35; 28; 50
?6. Có 8 đơn vị trồng được 30 cây
 Có 2 đơn vị trồng được 28 cây
 Có 3 đơn vị trồng được 50 cây
 Có 7 đơn vị trồng được 35 cây
Tần số của giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu (kí hiệu n).
?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau
 28 : 2 35 : 7
 30 : 8 50 : 3
*Chú ý: SGK/7
HĐ 4: Củng cố luyện tập (10 phút )- Phương tiện : bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5/SGK
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5/SGK
Hs:Quan sát – Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ
Hs:Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi kết quả của bài lên bảng
Hs:Các nhóm cùng theo dõi và sửa sai
Hs: - Đọc phần đóng khung SGK/6
- Phân biệt được các kí hiệu X; x; N; n và hiểu được ý nghĩa của từng kí hiệu đó
4.Luỵện tập
Bài 2/7SGK
a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b)Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1
 18 : 3 20 : 2
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút): 
 - Học thuộc phần đóng khung/SGK
 - Ghi nhớ các khái niệm và kí hiệu của X; x; N; n
 - Làm các bài 1; 3; 4/7; 8 SGK
Ngày soạn : 06/01/2013 
Ngày giảng :09/01/2013
Tiết 42: luyÖn tËp
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết 
 trước như : dấu hiệu(X), giá trị của dấu hiệu(x) và tần số của chúng(n).
-Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số 
 và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống 
 hàng ngày
II.Chuẩn bị
 - Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu, th­íc th¼ng
 - Trò :Bảng nhỏ
III. Hoạt động dạy học : 7A :
Phương pháp
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 
 - Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu?

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 7 (lap).doc
Giáo án liên quan