Giáo án Đại số 7 học kỳ II

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức :

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.

- Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

 2. Kỹ năng :

 - Phân biệt các ký hiệu .

 3. Thái độ :

 - Cẩn thận , có ý thức học tập nghiêm túc.

II.Chuẩn bị :

 GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ.

 HS : - Bảng nhóm , máy tính, chuẩn bị theo hướng dẫn

III.Tiến trình tiết dạy :

1. Kiểm tra bài cũ (1’)

Giới thiệu chương trình đại số 7 HK 2

2. Bài mới (37’)

 

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d­íi d¹ng nµo? )
-GV giíi thiÖu hÖ sè vµ phÇn biÕn cña ®¬n thøc
-VËy thÕ nµo lµ ®¬n thøc thu gän?
-§¬n thøc thu gän gåm mÊy phÇn ?
-GV yªu cÇu HS ®äc néi dung chó ý (SGK)
H: C¸c ®¬n thøc ë ?1, ®¬n thøc nµo lµ ®¬n thøc thu gän? H·y chØ râ hÖ sè va phÇn biÕn cña nã
-Cho HS lµm BT 12a) (SGK)
 GV kÕt luËn.
HS: §¬n thøc cã 2 biÕn lµ biÕn x vµ biÕn y. C¸c biÕn cã mÆt 1 lÇn d­íi d¹ng lòy thõa víi sè mò nguyªn d­¬ng
HS ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa ®¬n thøc thu gän
HS: Gåm 2 phÇn: hÖ sè vµ phÇn biÕn
-HS ®äc néi dung chó ý-SGK
HS chØ ra c¸c ®¬n thøc thu gän trong ?1 vµ chØ râ hÖ sè vµ phÇn biÕn cña chóng
HS lµm tiÕp BT12 (SGK)
2. §¬n thøc thu gän
VD: , ...
lµ c¸c ®¬n thøc thu gän
-§¬n thøc 10x3y6 cã:
+) HÖ sè lµ 10
+) PhÇn biÕn lµ x3y6
*§Þnh nghÜa: SGK
-Mét ®¬n thøc thu gän gåm 2 phÇn: hÖ sè vµ phÇn biÕn
*Chó ý: SGK
Bµi 12a) 
+) cã hÖ sè lµ 2,5
 phÇn biÕn lµ 
+) cã hÖ sè lµ 0,25
 phÇn biÕn lµ 
Đơn vị KTKN 4: 3. BËc cña ®¬n thøc(5’)
GV: Cho ®¬n thøc 
-H·y x¸c ®Þnh hÖ sè, phÇn biÕn vµ sè mò cña tõng biÕn?
-GV giíi thiÖu lµ bËc cña ®¬n thøc ®· cho
-ThÕ nµo lµ bËc cña ®¬n thøc cã hÖ sè kh¸c 0 ?
-Nªu c¸ch x¸c ®Þnh bËc cña 1 ®¬n thøc ?
-GV nªu phÇn l­u ý (SGK)
Häc sinh lµm theo yªu cÇu cña GV
HS ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa bËc cña ®¬n thøc
HS: §Ó t×m bËc cña mét ®¬n thøc ta ®i tÝnh tæng sè mò cña phÇn biÕn
3. BËc cña ®¬n thøc:
§¬n thøc cã bËc lµ: 
*§Þnh nghÜa: SGK
-Sè thùc kh¸c 0 lµ ®¬n thøc bËc 0
-Sè 0 ®­îc coi lµ ®¬n thøc kh«ng cã bËc
Đơn vị KTKN 5: 4. Nhân hai đơn thức(10’)
GV: Cho 2 biểu thức:
 và 
Hãy tính nhân 2 biểu thức A và B ?
-Cho hai đơn thức: 2x2y và 9xy4. Hãy tính tích hai đơn thức đó ?
-Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm ?3-SGK
-Cho HS đọc phần chú ý-SGK
-HS thực hiện phép tính
-Một HS lên bảng làm
-HS nêu cách làm
Một HS lên bảng trình bày bài
HS Ta nhân hệ số với hệ số, nhân phần biến với phần biến
HS thực hiện ?3 (SGK) và đọc chú ý (SGK)
4. Nhân hai đơn thức:
VD: Làm tính nhân:
*Quy tắc: SGK
?3: Làm tính nhân:
3.Củng cố(2’): 
 Qua bài học hôm nay em biết được những nội dung gì?
 Hs trả lời theo nội dung bài học.
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học thuộc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, cách xác định bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức,...
 - Làm BTVN: 11, 13, 14 (SGK) và 14 -> 18 (SBT)
 - Đọc trước bài: “ Đơn thức đồng dạng”
Ngày soạn:23/02/14
Ngày dạy:24/02/14
Tiết 53.
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Mục tiêu:
Kiến thức :Học sinh phát biểu được định nghĩa hai đơn thức đồng dạng. Biết lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng theo yêu cầu, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Kỹ năng : Nhận dạng đơn thức đồng dạng, phân biệt cộng trừ các đơn thức đồng dạng với cộng trừ số hữu tỉ. 
Thái độ : Cẩn thận , say mê học tập.
Chuẩn bị : 
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: Học bài theo hướng dẫn.
III.Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ (7’)
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
1. Thế nào là một đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức có bậc 4 với các biến x, y, z 
2. Viết các đơn thức sau dưới dạng đơn thức thu gọn, rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của từng đơn thức: 
Gv yêu cầu hs khác nx, gvnx cho điểm.
HS1: lên bảng trả lời và cho vd.
HS2: lên bảng làm
2. Đáp án: 
 hệ số:2 .
 phần biến 
 bậc: 7
2. Bài mới (28’ )
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Đơn vị KTKN 2: 1. Đơn thức đồng dạng(15’)
GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (SGK)
(Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm)
-GV giới thiệu các đơn thức ở phần a, là các đơn thức đồng dạng
-Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
-Hãy lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng
-GV nêu chú ý (SGK)
-Gv yêu cầu HS làm ?2
-Cho HS làm tiếp BT15-SGK. GV kết luận
Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) theo nhóm
HS: là các đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
HS lấy VD về đơn thức đồng dạng
HS làm ?2 và BT 15 (SGK)
1. Đơn thức đồng dạng:
?1: 3x2yz; x2yz; , ..
->là các đơn thức đồng dạng
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng
?2 Bạn Phúc nói đúng. 
Bài 15 (SGK)
+) 
+) 
Đơn vị KTKN 2: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng(13’)
GV cho HS tự n.cứu SGK mục 2 trong 3 phút rồi tự rút ra quy tắc
H: Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
-GV cho HS làm ?3 và BT 16 (SGK)
Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của BT
Học sinh n.cứu mục 2 (SGK)
HS phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Học sinh thực hiện ?3 và BT 16 (SGK)
-Một HS lên bảng trình bày bài
2. Cộng, trừ các đơn thức đd
Ví dụ: Làm tính:
*Quy tắc: SGK
?3: Tính tổng 3 đơn thức:
3. Củng cố (9’)
1.Bài tập 18 (SGK) 
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn, mỗi nhóm tìm 1 chữ.
-Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả, điền vào ô trống.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng, muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng em làm thế nào
-Một học sinh lên bảng trình bày bài
Làm BT 18 trên phiếu học tập
-Đại diện các nhóm đọc kết quả
-Học sinh đọc ô chữ
Hs trả lời theo nội dung bài học.
Bài 18 (SGK) Đố ?
V: 
N: 
H: 
Ă: 
Ư: 
U: 
Ê: 
L: 
Ô chữ: Lê Văn Hưu
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Nắm vững định nghĩa hai đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- BTVN: 19, 20, 21 (SGK) và 19 -> 22(SBT)
Ngày soạn:23/02/14
Ngày dạy:28/02/14
Tiết 54.
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
Kỹ năng :- Học sinh được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
Thái độ : Cẩn thận chính xác , thấy được tác dụng của toán học trong thực tế.
Chuẩn bị : 
GV: SGK-bảng phụ - giáo án.
HS: Học bài theo hướng dẫn.
Tiến trình tiết dạy : 
1.Kiểm tra (8’)
Trợ giúp củagiáo viên 
Hoạt động củahọc sinh 
Ghi bảng
Đơn vị KTKN 1: Kiểm tra (8’)
HS1: 
 Thế nào là 2 đơn thức đd? Cho vd
HS2: 
Chữa bài 17 SGK
GV yêu cầu hs khác nhận xét gv nhận xét cho điểm.
-hai học sinh lên bảng làm bài 
Dưới lớp theo dõi bài làm của bạn .
HS1: trả lời.
HS2:
Bài 17 Tính GTBT
Thay vào bt trên ta được: 
2. Bài mới (33’)
Trợ giúp củagiáo viên 
Hoạt động củahọc sinh 
Ghi bảng
Đơn vị KTKN 2: Luyện tập
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 19 (SGK)
-Muốn tính GTBT tại 
 ta làm như thế nào ?
-GV tổ chức “Trò chơi toán học”
+Công bố luật chơi
+Chọn 2 đội chơi 
+Viết đề bài lên bảng
-Dựa vào kết quả, GV công bố đội thắng cuộc, cho điểm
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 22 (SGK)
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ?
-Nêu cách xác định bậc của đơn thức ?
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
H: Ta nói và là hai đơn thức đồng dạng? Đúng hay sai? Giải thích ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 23 (SGK) và bài 23 (SBT) , yêu cầu học sinh điền kết quả vào ô trống
-Gọi đại diện học sinh lên bảng điền
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 19 (SGK)
HS: Ta thay vào trong biểu thức rồi tính
Học sinh chơi trò chơi gồm hai đội, mỗi đội gồm 3 người
-HS1 :Làm câu a,
- HS 2: Làm câu b,
- HS 3: Làm câu c,
->Đội nào làm nhanh, đúng luật, đúng k/q thì thắng cuộc
Học sinh làm bài tập 22 (SGK)
Học sinh nêu cách làm của bài tập
-Đại diện hai học sinh lên bảng làm bài tập
-HS lớp nhận xét kết quả
HS: Sai. Vì hai đơn thức trên không cùng phần biến
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập, điền vào ô trống
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài 19 (SGK) Tính GTBT:
Thay vào biểu thức ta được:
Bài tập: Cho đơn thức 
a) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 
b) Tính tổng các đơn thức đó
c) Tính giá trị của tổng vừa tìm được tại ; 
Bài 22 (SGK) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc 
a) và 
Ta có: 
 Đơn thức tích có bậc là 8
b) và 
Ta có: 
 Đơn thức tích có bậc là 8
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
a) = 
b) 
c) 
d) + + 
e) + 
Giải:
a) 2x2y = 
b) – 5x2 
c) – 8xy 
d) 2x5 + 3x5 + (-4x5) 
Hoặc -5x5 + x5 + 5x5 ....
e) 4x2z + 2x2z ....
3. Củng cố (2’)
 - Khắc sâu các dạng bài đã chữa 
4.Hướng dẫn về nhà (1’)
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 19, 20, 21, 22, 23 (SBT)
 - Đọc trước bài “Đa thức”
Ngày soạn:02/03/14
Ngày dạy:03/03/14
Tiết 55.
§6. ĐA THỨC
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết lấy ví dụ về đa thức. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Kỹ năng : - Phân biệt với đơn thức.
Thái độ : - Cẩn thận chính xác trong quá trình tiính toán. 
Chuẩn bị : 
GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng
HS: Học bài theo hướng dẫn.
Tiến trình tiết dạy : 
Kiểm tra bài cũ (6’)
Trợ giúp củagiáo viên
Hoạt động củahọc sinh 
Ghi bảng
Đơn vị KTKN1: Kiểm tra bài cũ
1.Thế nào là đơn thức? Cho vd
2. Biểu thức đại số sau có là đơn thức không?
3x + xy5
HS1: trả lời
HS2: trả lời
2. Bài mới ( 30’ ) 
Trợ giúp củagiáo viên
Hoạt động củahọc sinh 
Ghi bảng
Đơn vị KTKN2: 1. Đa thức(10’):
 GV yêu cầu hs quan sát hình 36 (SGK) 
-Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ?
-Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đó?
-Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao?
-GV giới thiệu về đa thức
-Thế nào là một đa thức ?
-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?
-GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
-Một đơn thức có phải là đa thức không ?
 GV kết luận.
 -HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình
-Mỗi dãy lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được
HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, -, thực hiện trên các biến
HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức
HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử
1. Đa thức:
VD: Cho các biểu thức sau:
 -> Là các ví dụ về đa thức
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Đơn vị KTKN3: Thu gọn đa thức(10’):
GV: Cho đa thức:
-Đa thức có mấy hạng tử ? Có những hạng từ nào đồng dạng với nhau không?
-Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức
-GV giới thiệu

File đính kèm:

  • docdai so 7 hkII.doc
Giáo án liên quan